a,tìm n để n^2+2006 là 1 số chình phương
b,cho n là số nguyên tố lớn hơn 3.hỏi n^2+2006 là số nguyên tố hay hợp số
a/Tìm n để n^2 + 2006 là 1 số chính phương
b/Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n^2 + 2006 là số nguyên tố hay hợp số
a) Tìm n để n^2+2006 là 1 số chính phương.
b)cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n^2+2006 là số nguyên tố hay là hợp số.
a ) Đặt \(n^2+2006=a^2\left(a\in Z\right)\)
\(\Rightarrow2006=a^2-n^2=\left(a-n\right).\left(a+n\right)\)( 1 )
Mà ( a + n ) - ( a - n ) = 2n chia hết cho 2
=> a + n và a - n có cùng tính chẵn lẻ
TH1 : a + n và a - n cùng lẻ => ( a - n ) . ( a + n ) là số lẻ => trái với ( 1 )
TH2 : a + n và a -n cùng chẵn => ( a - n ) . ( a + n ) chia hết cho 4 => trái với 1
Vậy ko có n thỏa man để \(n^2+2006\)là số chính phương
b ) Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3
=> n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 ( \(k\ne0\))
TH1 : n = 3k + 1 thì \(n^2+2006\)= \(\left(3k+1\right)^2\)+ 2006 \(=(9k^2+6k+2007)⋮3\)và lớn hơn 3
=> \(n^2+2006\)là hợp số
TH2 : n = 3k + 2 thì \(n^2+2006=\left(3k+2\right)^2=(9k^2+12k+2010)⋮3\)và lớn hơn 3
=> \(n^2+2006\)là hợp số
Vậy \(n^2+2006\)là hợp số
a)tìm n để n^2+2006 là một số chính phương
b)Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. hỏi n^2+2006 là số nguyên tố hay hợp số.
a) n ko có giá trị nào
b) n^2 + 2006 là hợp số
A n ko co gia ch nao minh chi biet con a thoi
a) Không có giá trị nào thích hợp
b) n2 + 2006 là hợp số
a)Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n^2+2006 là nguyên tố hay hợp số
b)Tìm n để n^2+2006 là một số chính phương
a, Tìm n để n^2 + 2006 là số chính phương
b, Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n^2 + 2006 là số nguyên tố hay hợp số
Đặt 2n + 2006 = a2 (a thuộc Z)
=> 2006 = a2 - n2 = (a - n)(a + n) (1)
Mà (a + n) - (a - n) = 2n chia hết cho 2
=> => a + n và a - n có cùng tính chẵn lẻ
+) TH1 : a + n và a - n cùng lẻ => (a - n)(a + n) lẻ, trái với (1)
+) TH2 : a + n và a - n cùng chẵn => a(a - n)(a + n) chia hết cho 4, trái với (1)
Vậy không có n thỏa mãn n2 + 2006 là số chính phương
b) Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3
=> n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 (k thuộc N*)
+) n = 3k + 1 thì n2 + 2006 = (3k + 1)2 + 2006 = 9k2 + 6k + 2007 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> n2 + 2006 là hợp số (1)
+) n = 3k + 2 thì n2 + 2006 = (3k + 2)2 + 2006 = 9k2 + 12k + 201 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> n2 + 2006 là hợp số (2)
Từ (1) và (2) thỏa mãn 2 điều kiện
=> n2 + 2006 là hợp số
mọi người mình hết âm thì may mắn đến hết năm
a, Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 + 2006 là số nguyên tố hay hợp số .
b, Tìm n để n2 + 2006 là 1 số chính phương.
n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n=3k+1 hoặc n=3k+2 (k la so tu nhien)
Nếu n=3k+1 => n^2+2006=(3k+1)^2+2006=9k^2+6k+1+2006=9k^2+6k+2007 =3(3k^2+2k+669) chia hết cho 3 và >3 nên là hop so
Nếu n=3k+2 =>n^2+2006=(3k+2)^2+2006=9k^2+12k+2010 chia hết cho 3 và > 3 nen là hop so
bài 2
n^2+2006=a^2 => 2006=a^2-n^2=(a-n)(a+n)
ta co n-a-(n+a)=-2a là số chẵn nên a-n và a+n cùng tính chẵn lẻ
ta thấy 2006 là số chẵn nên a-n và a+n cùng chẵn nên (a+n)(a+n) chia hết cho 4 mà 2006 ko chia hé t cho 4 nên ko có x
a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phương.
b. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 + 2006 là số nguyên tố hay hợp số
a, tìm n để n2 + 2006 là số chính phương
b, Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2+2006 là số nguyên tố hay hợp số
a.Đặt n2+2006=a2(a\(\in\)Z)
=>2006=a2-n2=(a-n)(a+n) (1)
Mà (a+n)-(a-n)=2n chia hết cho 2
=>a+n và a-n có cùng tính chẵn lẻ
+ TH1:a+n và a-n cùng lẻ => (a-n)(a+n) lẻ, trái với (1)
+ TH2 :a+n và a-n cùng chẵn => (a-n)(a+n) chia hết cho 4, trái với (1)
Vậy không có n thỏa mãn n2+2006 là số chính phương
b.Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3
=> n=3k+1 hoặc n=3k+2 (k\(\in\)N*)
+ n=3k+1 thì n2+2006=(3k+1)2+2006=9k2+6k+2007 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=>n2+2006 là hợp số
+ n=3k+2 thì n2+2006=(3k+2)2+2006=9k2+12k+2010 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=>n2+2006 là hợp số
Vậy n2+2006 là hợp số
a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phương
b. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 + 2006 là số nguyên tố hay là hợp số.
http://hocmai.vn/file.php/389/Bai_tap_tu_luyen/De_thi_HSG/Dap_an_De_thi_HSG_lop_6_so_1.pdf Mình tặng bạn nhé!! ^^
http://hocmai.vn/file.php/389/Bai_tap_tu_luyen/De_thi_HSG/Dap_an_De_thi_HSG_lop_6_so_1.pdf
a) n2+2006 là 1 số chính phương nên đặt n2+2006=m2 (m\(\in\)Z)
<=> m2-n2=2006 <=> (m-n)(m+n)=2006 (*)
Mà (m-n)+(m+n)=m-n+m+n=2m là số chẵn => m-n và m+n có cùng tính chẵn hoặc lẻ
+) Nếu m-n và m+n cùng chẵn => (m-n)(m+n) chia hết cho 4 trái với (*) vì 2006 không chia hết cho 4
+) Nếu m-n và m+n cùng lẻ => (m-n)(m+n) là số lẻ trái với (*) vì 2006 là số chẵn
Vậy không có số n thỏa mãn n2+2006 là số chính phương
b) n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n = 3k +1 hoặc n = 3k + 2 ( k \(\in\) N* )
+) Nếu n = 3k + 1
=> n2+2006 = (3k+1)2+2006 = 9k2+6k+1+2006 = 9k2+6k+2007 là hợp số
=> n2 + 2006 là hợp số khi n=3k+1 (1)
+) Nếu n = 3k + 2
=> n2+2006 = (3k+2)2+2006 = 9k2+12k+4+2006 = 9k2+12k+2010 là hợp số
=> n2 + 2006 là hợp số khi n=3k+2 (2)
Từ (1) và (2) => n2 + 2006 là hợp số với mọi n là số nguyên tố lớn hơn 3