Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Chipp
Xem chi tiết
Nobi Nobita
12 tháng 7 2016 lúc 16:34

a)Vì BM=CN=AB mà AB=AC

              \(\Rightarrow\)BM=CN=AB=AC

                         Mà tam giác ABC cân do đó góc B= góc C

 Xét tam giác ABM và tam giác ACN

          AB=AC(Gt)

          Góc B=góc C(Gt)

           BM=CN(Gt)

       \(\Rightarrow\)tam giác ABM bằng tam giác ACN(c.g.c)

        \(\Rightarrow\)AM=AN(Cặp cạnh tương ứng)

     Suy ra tam giác AMN cân vì có ÂM=AN

Bình luận (0)
Pham Thi Phuong Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 2 2020 lúc 12:19

Câu hỏi của ๖ۣۜϮạเ ɦạ Ϯêฑ ๓เฑɦツ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trúc Giang
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
21 tháng 1 2016 lúc 9:27

chăng co tam giac vuong can nao ma bm=cn = ab lan sau hoi bai thi hoi dang hoang 

keo lam kho nguoi khac

Bình luận (0)
cao anh khoa
16 tháng 1 2017 lúc 14:56

có đấy bạn

Bình luận (0)
Ngọc Duyên DJ
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
19 tháng 10 2017 lúc 21:28

Mình đã chứng minh ở trên cho bạn rồi

Bạn tham khảo nhé 

Bình luận (0)
hoangphuc nguyen
19 tháng 10 2017 lúc 21:13

Một đội trồng rừng trung bình cứ 4 ngày trồng được 1500 cây thông. Hỏi trong 12 ngày đội đó trồng được bao nhiêu cây thông ? 

Bình luận (0)
hoangphuc nguyen
19 tháng 10 2017 lúc 21:13

mình lộn

Bình luận (0)
Ngọc Duyên DJ
Xem chi tiết
Bùi Hương Giang
19 tháng 10 2017 lúc 21:14

có vẻ sai đề bạn ơi , BN = CN = AB thì sao mà vẽ hình được bạn 

Bình luận (0)
Ngọc Duyên DJ
19 tháng 10 2017 lúc 21:15

BM bạn , mình nhầm

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
19 tháng 10 2017 lúc 21:23

Bạn tự vẽ hình nhé ( mình chưa có kĩ năng vẽ hình )

a) \(\Delta ABC\)vuông cân tại A 

\(\Rightarrow\)\(\widehat{B}=\widehat{C}=45\)( độ )

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACN\):

AB = AC ( gt )

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)( cmt )

BM = CN ( gt )

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABM=\Delta ACN\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)AM = AN ( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\)AMN cân tại A 

b) Vì t/g ABM có AB = BM ( gt ) => t/g ABM cân tại M 

\(\Rightarrow\)\(\widehat{M1}=\frac{180-45}{2}=67,5\)( độ )

Vì t/g ACN có CN = AC ( gt ) => t/g ACN cân tại C

\(\Rightarrow\)\(\widehat{N1}=\frac{180-45}{2}=67,5\)( độ )

T/g AMN có :  \(\widehat{N1}+\widehat{MAN}+\widehat{M1}=180\)( độ )

\(\Rightarrow\)\(67,5+67,5+\widehat{MAN}=180\)( độ )

\(\Rightarrow\)\(135+\widehat{MAN}=180\)( độ )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MAN}=180-135=45\)( độ )

có 1 số chỗ mình không ghi được dấu số đo độ cậu ghi dùm mình nha 

Bình luận (0)
Trần Linh Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trà My
15 tháng 1 2017 lúc 22:34

A B C M N

Xét tam giác AMB và ANC có:

AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A nên 2 cạnh bên bằng nhau )

Góc ABC =  góc ACB ( vì tam giác ABC cân tại A nên 2 góc ở đáy bằng nhau )

BM = CN ( giả thiết )

=> Tam giác AMB = tam giác ANC ( c.g.c ) => AM = AN ( 2 cạnh tương ứng )

Tam giác AMN có 2 cạnh bằng nhau: AM=AN nên tam giác AMN cân tại A (đpcm)

b) \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\) mà góc ABC=góc ACB => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Tam giác ABM cân tại B vì có AB=BM => góc BAM = góc BMA (2 góc ở đáy)

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{BMA}=\frac{180^o-45^o}{2}=67,5^o\)

Tam giác AMN cân tại A => \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=67,5^o\) 

Tam giác AMN có: \(\widehat{MAN}+\widehat{AMN}+\widehat{ANM}=180^o\) (tổng 3 góc trong tam giác)

=>\(\widehat{MAN}+2.67,5=180^o\Rightarrow\widehat{MAN}+135=180^o\Rightarrow\widehat{MAN}=45^o\)

Bình luận (0)
nguyen duy nam
Xem chi tiết