Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Thanh Hà
Xem chi tiết
châu nguyễn ngọc minh
30 tháng 1 2022 lúc 8:47

bạn ơi mờ quá mình không nhìn được

 

Đinh Thanh Hà
30 tháng 1 2022 lúc 8:51

undefined

bạn thấy rõ chưa

ka nekk
30 tháng 1 2022 lúc 8:52

bài 6 ah?

๖ۣۜHewwy❤‿❧❤Fei❤☙
Xem chi tiết
Ahwi
9 tháng 10 2017 lúc 19:23

hà : sông

thủy : nước

bạch : trắng

quốc : nước (ý chỉ đất nước)

đế : vua

thổ : đất

sơn : núi

cư : ở 

...v....v nhìu lắm bn ơi !

Anh sẽ phải hối hận vì đ...
9 tháng 10 2017 lúc 19:17

nước=thủy,lửa=hỏa,thổ=đất,giang,sơn=núi

Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Trịnh Lê Anh Vũ
14 tháng 7 2017 lúc 10:14

\(\left(3x-6\right).3=3.3^3\)

\(\Leftrightarrow9x-18=3.27\)

\(\Leftrightarrow9x-18=81\)

\(\Leftrightarrow9x=99\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

QuocDat
14 tháng 7 2017 lúc 10:12

(3.x-6).3=3.33

(3.x-6).3=34

3x-6=34:3

3x-6=33

3x-6=27

3x=27+6

3x=33

x=33:3

x=11

Nguyễn Ngọc Thảo Phương
14 tháng 7 2017 lúc 10:14

(3.x-6).3=81

3x-6=27

3x=33

x=11

nguyễn quỳnh trâm
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
14 tháng 12 2020 lúc 22:29

Tham khảo đc không ạ ? mình bận quá ! 

“Hồi hương ngẫu thư” là 1 trong 2 bài thơ viết về quê hương nổi tiếng của Hạ Thi Chương. Sau hơn 50 năm làm quan ở kinh đô Trường An, ông muốn tìm nguồn an ủi nơi quê nhà. Và bao nhiêu cảm xúc dồn nén khi xa quê hương cũng như bột phát lúc trở về được ông bộc lộ trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết một cách ngẫu nhiên.

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi.

Hương âm vô cải, mấn mao tồi.

Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,

Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?

dịch thơ

Khi đi trẻ, lúc về già

Giọng quê không đổi, tóc đà khác bao

Trẻ con nhìn lạ không chào

Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?

(Phạm Sĩ Vĩ dịch)

Ai mà chẳng mang trong mình thứ tình quê thiêng liêng sâu nặng. Nhất là với những người xa quê, tình cảm ấy lại càng trở nên thiết tha, day dứt. Chính vì thế, mặc dù ko phải là đề tài mới lạ, tác giả lại là người Trung Quốc nhưng “Hồi hương ngẫu thư” vẫn nói hộ tâm tình của biết bao bạn đọc Việt. Tình yêu quê hương thường trực, bản thân nhà thơ có thể bộc lộ tình cảm ấy bất cứ lúc nào. Nhưng khi Hạ Tri Chương ko chủ định viết mà lời thơ và cảm hứng dạt dào thì cái duyên cớ đã xui khiến, đã đưa đẩy tác giả cho ra đời bài thơ quả là góp phần quan trọng. Nếu ví tình cảm với quê hương của thi nhân như sợi dây đàn đã căng hết mức thì “Hồi hương ngẫu thư” chính là tiếng ngân vang kéo dài đến hơn 1 nghìn năm bởi cú va đập của “duyên có”.

Xa quê từ khi còn trẻ, cuộc đời Hạ Tri Chương là bước đường thành công trong sự nghiệp. Ông đỗ tiến sĩ, sinh sống, học tập và làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An, rất được vua Đường Huyền Tông vị nể. Lúc từ quan về quê làm đạo sĩ ông còn được vua tặng thơ, được thái tử và các quan đưa tiễn. Trường An chắc hẳn là quê hương thứ hai thân thiết. Nhưng, con người dù sao cũng ko thể chống lại quy luật tâm lí muôn đời:

“Hồ tử tất như khau

Quyện điểu quy cựu lâm”

(Cáo chết tất quay đầu về núi gò

Chim mỏi tất bay về rừng cũ)

(Khuất Nguyên)

Đó là dù đi những đâu không gì vui hơn được ở nhà mình, dù ở phương nào, ta vẫn hướng về quê hương. Cả một đời làm quan, khi tuổi cao, khi muốn được nghỉ ngơi, Hạ Tri Chương trở về quê. Thời gian năm tháng, cuộc sống nơi đô thành làm cho tóc mai rung, cho vẻ ngoài đổi thay, làm cho chàng thanh niên thuở xưa thành ông già 86 tuổi. Duy có 1 điều ko thay đổi ấy là: Giòng quê”(hương âm vô cải). Thi nhân trở về vẫn vẹn nguyên con nngười của quê hương mặc dòng đời đưa đẩy.

Lẽ thường, về thăm quê, trở lại nơi chôn rau cắt rốn, nhà thơ phải mừng vui sung sướng. Song, phải đọc tới hai câu thơ cuối, người đọc mới hiểu được cái duyên cớ xui khiến thi nhân làm thơ và khiên nhà thơ ngậm ngùi. Sự ngậm ngùi ấy xuất phát từ những đổi thay của quê hương. Bạn bè người quen chắc chẳng còn ai, nếu có còn thì chắc cũng ai nhận ra tác giả. Đúng như vậy, đón nhà thơ là đàn em nhỏ vui vẻ cười nói và rất hiếu khách. Trớ trêu thay, không phải vẻ ngoài của tác giả làm các em không nhận ra mà là việc trong mắt các em, tác giả trở nên hoàn toàn xa lạ. Một vị khách ngay chính tại quê hương mình, sinh ra và lớn lên ở quê hương mà ko được coi là người con của quê hương quả là một tình huống bi hài, cười ra nước mắt.

Giọng thơ trầm tĩnh nhưng chứa đựng tình cảm dạt dào, chan chứa với quê hương. Bài thơ lay động sự đồng cảm và thấu hiểu của người đọc bởi tình huống bất ngờ trớ trêu. Phải ở vào hoàn cảnh của tác giả, chúng ta mới cảm nhận hết được sức mạnh to lớn của thời gian và sự xa cách.

Khách vãng lai đã xóa
Châu Văn Ngân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
nguyen phuong mai
3 tháng 7 2017 lúc 14:33

C ={4}

Nguyễn Huy Hoàng
3 tháng 7 2017 lúc 14:55

Bạn ghi cụ thể giúp mình

nguyen phuong mai
3 tháng 7 2017 lúc 15:21

y + 2 x y =12 

xét y = 1 thì: 1+2x1=3(loại)

      y=2 thì: 2+2x2=6(loại)

      y = 3 thì: 3+2x3=9(loại)

      y = 4 thì: 4+2x4=12(chọn)

      y = 5 thì: 5+2x5=15(loại)

\(\Rightarrow\)chỉ có 4 ms thỏa mãn y/cầu của đề

\(\Rightarrow\)y chỉ có thể = 4

Chuột Hà Nội
Xem chi tiết
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
24 tháng 1 2022 lúc 20:27

Tham khảo:

Tố Hữu là nhà thơ có nhiều cống hiến cho cách mạng và thơ ca Việt Nam. Ở ông có sự thống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời cách mạng và cuộc đời thơ ca. Ông được xem là lá cờ đầu, cánh chim đầu đàn của thơ ca cách mạng với những vần thơ làm rung động trái tim của nhiều thế hệ người đọc khi ông viết về lí tưởng, Tổ quốc, Bác Hồ, người lính, người mẹ. Bài thơ “Khi con tu hú” là một trong số những tác phẩm tiêu biểu của tập thơ “Từ ấy”.Đó là tiếng lòng của chàng thanh niên 19 tuổi say mê lí tưởng, tha thiết yêu đời, hăng hái hoạt động, bị giam cầm, tách biệt với cuộc sống bên ngoài. Khổ thơ đầu của bài thơ đã khắc họa vẻ đẹp một bức tranh mùa hè trong tâm tưởngngười chiến sĩ cách mạng khi bị trói buộc trong nhà tù đế quốc; bốn dòng cuối là tâm trạng bất bình trong cảnh ngục tù.

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Phùng Đức Chính
14 tháng 11 2021 lúc 18:38

mình nghĩ là ko

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Phong
14 tháng 11 2021 lúc 18:44

lên mạng tra gg là tìm đc bài văn thôi

:))

Khách vãng lai đã xóa
Minh Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Vân Anh Nguyễn.
30 tháng 3 2021 lúc 0:17

b) Cuộc găp gỡ của hai chú cháu tại Huế.

c) Hoán dụ: Ngày Huế đổ máu.

Điệp từ, điệp cấu trúc "Cái..."

So sánh "Như con chim chích"

Sử dụng các từ láy.

Nhịp thơ nhanh.

d) Lượm tuy còn nhỏ nhưng can đảm, lạc quan như một người chiến sĩ anh dũng khiến ta phải ngưỡng mộ, trân quý.