Những câu hỏi liên quan
Nhuyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Cao
13 tháng 7 2015 lúc 14:49

Nối CM

Xét tam giác ACD và tam giác BCD có chung đường cao hạ từ đỉnh C xuống cạnh AB và có AD = 2 BD

=> S ACD = 2 S BCD  (1)

Xét tam giác ADG và tam giác BDG có chung đường cao hạ từ đỉnh G xuống cạnh AB và có AD  = 2 BD

=> S ADG = 2 S BDG   (2) 

Ta có : S ACG + S ADG  = S ADC  (3)

S BDG + S BGC = S BCD    (4)

Từ (1), (2), (3) , (4) ta có :

S ACG + S AD = 2. ( S BDG + S BGC )

S ACG + 2 S BDG = 2 S BDG + 2 S BGC

=> S ACG = 2 S BCG

Vậy diện tích tam giác ACG gấp 2 lần diện tích tam giác BCG

Đào Thu Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Vy Nguyễn Tường
Xem chi tiết
Dương Khánh Giang
9 tháng 3 2022 lúc 15:04

có hình ko bạn

Vũ Thu Giang
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia Bình
27 tháng 5 2021 lúc 17:12

Kẻ CH và DK vuông góc với BE.
Ta có:
SABE=45SABCSABE=45SABC (chung đường cao hạ từ B, đáy AE = 4545AC) ⇒SBEC=15SABC⇒SBEC=15SABC
SDBE=14SABE=14×45SABC=15SABCSDBE=14SABE=14×45SABC=15SABC (ΔDBEΔDBE và ΔABEΔABEchung đường cao hạ từ E, đáy BD = 1414AB)
⇒SBEC=SDBE⇒SBEC=SDBE mà hai tam giác có chúng đáy BE ⇒⇒ chiều cao CH = DK
ΔΔDBM và ΔΔCBM chung đáy BM, đường cao DK = CK ⇒SDBM=SCBM⇒SDBM=SCBM
Mà hai tam giác này có chung đường cao từ B ⇒⇒ đáy DM = MC
⇒SADM=12SADC=12×34SABC=38SABC⇒SADM=12SADC=12×34SABC=38SABC (ΔADCΔADC và ΔABCΔABCchung đường cao hạ từ C, đáy AD = 3434AB)

SABM=43SADM=43×38SABC=12SABC=24,8cm2SABM=43SADM=43×38SABC=12SABC=24,8cm2 (ΔABMΔABM và ΔADMΔADMchung đường cao hạ từ M, đáy AB = 4343AD)

Đây bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thu Giang
27 tháng 5 2021 lúc 17:13

bạn giỏi quá, Cảm ơn, nhưng chắc chắn đúng 100% chứ ạ

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Trí Gia Bình
27 tháng 5 2021 lúc 17:16

Đảm bảo đúng 100% luôn

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
Phan Tuấn Anh
23 tháng 2 2022 lúc 18:14

Mình học lớp 5 mà chưa học bài này

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Bảo An
17 tháng 4 2022 lúc 9:24

cô ra thêm bài khó trong giờ học cho mấy bạn giỏi có cái mà làm

 

ĐÌnh Minh
Xem chi tiết
Minh Hoàng Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Duy khiêm
2 tháng 3 2018 lúc 19:15

hình mà ghi là hịnh

Cô Hoàng Huyền
28 tháng 3 2018 lúc 10:53

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Đúc Phương Nam - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
22 tháng 6 2016 lúc 15:37

S IEC = \(\frac{1}{2}\)S IEB vi: 

- Đáy EC = \(\frac{1}{2}\) dáy EB

- Chung đường cao từ đỉnh I xuống đáy BC

Mà hai tam giác này còn chung đáy IE, suy ra đường cao từ đỉnh C xuống đáy IE = \(\frac{1}{2}\)đường cao từ đỉnh B xuống đáy IE

Hai đường cao này lần lượt là đường cao của hai tam giác AIC và AIB. Tam giác AIC và AIB chung đáy AI, => SAIC = \(\frac{1}{2}\)S AIB

A B C D E I

Nối B với I.

Trong tam giác AEC và tam giác ACD đều có tam giác AIC, suy ra \(\frac{^SACD}{^SAEC}=\frac{^SAID}{^SCIE}\)

S IEC = \(\frac{1}{2}\)S IEB vi: 

- Đáy EC = \(\frac{1}{2}\) dáy EB

- Chung đường cao từ đỉnh I xuống đáy BC

Mà hai tam giác này còn chung đáy , suy ra đường cao từ đỉnh C xuống đáy IE = \(\frac{1}{2}\)đường cao từ đỉnh B xuống đáy IE

Hai đường cao này lần lượt là đường cao của hai tam giác AIC và AIB. Tam giác AIC và AIB chung đáy AI, => SAIC = \(\frac{1}{2}\)S AIB

S AID = \(\frac{1}{2}\)S DIB vi: 

- Đáy AD = \(\frac{1}{2}\) đáy DB

- Chung đường cao từ đỉnh I xuống đáy AB

Mà hai tam giác này còn chung đáy ID , suy ra đường cao từ đỉnh A xuống đáy ID = \(\frac{1}{2}\)đường cao từ đỉnh B xuống đáy ID

Hai đường cao này lần lượt là đường cao của hai tam giác AIC và IBC. Tam giác AIC và IBC chung đáy IC, => SAIC = \(\frac{1}{2}\)S IBC

Ta có : SAIC = \(\frac{1}{2}\)S IBC

           SAIC = \(\frac{1}{2}\)S AIB

=> IBC = S AIB

Hai tam giác này còn chung đáy IB, suy ra chiều cao từ đỉnh C xuống đáy IB = chiều cao từ đỉnh A xuống đáy IB

Hai chiều cao này lần lượt là chiều cao hai tam giác CIE và AID, => AID = S CIE và SACD = AEC

          Đáp số: \(\frac{^SACD}{^SAEC}=\frac{^SAID}{^SCIE}\)= 1

Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 6 2016 lúc 15:49

a/

+ Xét tam giác ACD và tam giác ABC có chung đường cao hạ từ C xuống AB nên:

\(\frac{S_{ACD}}{S_{ABC}}=\frac{AD}{AB}=\frac{1}{3}\Rightarrow S_{ACD}=\frac{S_{ABC}}{3}\)

+ Xét tam giác AEC và tam giác ABC có chung đường cao hạ từ A xuống BC nên

\(\frac{S_{AEC}}{S_{ABC}}=\frac{EC}{BC}=\frac{1}{3}\Rightarrow S_{AEC}=\frac{S_{ABC}}{3}\)

\(\Rightarrow S_{ACD}=S_{AEC}\)

+ Ta có

\(S_{ACD}=S_{AIC}+S_{AID}\)

\(S_{AEC}=S_{AIC}+S_{CIE}\)

\(S_{ACD}=S_{AEC}\Rightarrow S_{AIC}+S_{AID}=S_{AIC}+S_{CIE}\Rightarrow S_{AID}=S_{CIE}\)

b/ Xét tam giác ACD và tam giác AEC có chung cạnh đáy AC mà \(S_{ACD}=S_{AEC}\) nên

Đường cao hạ từ D xuống AC = Đường cao hạ từ E xuống AC

=> Khoảng cách giữa hai đoạn thẳng DE và AC không đổi => DE//AC