α Muốn đặt câu cầu khiến ta có thể thêm từ hãy hoặc đừng hoặc chớ vào đâu ?
Câu 5. Hãy đặt 3 câu khiến khác nhau có các từ sau để yêu cầu một người nào đó dừng lại:
a) Có hãy (hoặc đừng, chớ):..............................................................................
b) Có đi (hoặc nào):...................................................................................................
c) Có xin (hoặc mong):...............................................................................................
a)
Các bn đừng nói chuyện nx!
b)
Chúng ta cùng đi thôi!
c)
Đề nghị các bn trật tự!
Đặt câu khiến theo các yêu cầu dưới đây:
a. Câu khiến có từ “đừng” (hoặc “chớ”, “nên”, “phải”) ở trước động từ làm vị ngữ.
b. Câu khiến có từ “lên” (hoặc “đi”, “thôi”) ở cuối câu.
c. Câu khiến có từ “đề nghị” ở đầu câu.
a, Các bạn đừng hát nữa.
b, Chúng ta cùng đi thôi.
c, Đề nghị bạn không nói to trong lớp.
Bài 2:
Đặt câu khiến theo các yêu cậu dưới đây:
a) Câu khiến có từ đừng (hoặc chớ, nên , phải ) ở trước ĐT làm VN.
b) Câu khiến có từ lên (hoặc đi, thôi ) ở cuối câu.
c) Câu khiến có từ đề nghị ở đầu câu.
Bài 3:
Em hãy nêu các tình huống có thể dùng câu khiến đã đặt ở bài tập 2.
2.
a) Bạn ơi,bạn nên cho cậu ấy mượn bút đi nhé !
b) (Tên) ơi,giờ chúng ta đi xem phim thôi !
c) Mình đề nghị bạn làm bài nghiêm túc !
3.
Tính huống 1: Bạn Hoàng cần mượn bút và em khuyên bạn Lan cho bạn Hoàng mượn bút ...
Tình huống 2: Em rủ bạn đi xem phim cùng em....
Tình huống 3 : Em muốn đề nghị bạn làm bài thật nghiêm túc ...
Câu cầu khiến sau đây được đặt bằng cách nào?
Bạn không nên làm thế!
a. Thêm các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải … vào trước động từ.b. Thêm các từ: lên, đi , thôi, nào, … vào cuối câu.c. Dùng giọng điệu phù hợp với câu cầu khiến.Câu cầu khiến đc đặt bằng cách thêm các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải .....vào trước động từ
Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây rồi viết vào vở:
a) Câu cầu khiến có hãy ở trước động từ
b) Câu cầu khiến có đi hoặc nào ở cuối câu
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở đầu câu
Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây. Nêu rõ tình huống có thể dùng mỗi câu khiến ấy.
Yêu cầu | Câu khiến | Tình huống |
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. | M: Hãy giúp mình giải bài toán này với! | Em không giải được bài toán, nhờ bạn giúp. |
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. | ||
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ. |
Yêu cầu | Câu khiến | Tình huống |
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. | - Hãy giúp mình mở cánh cửa này đi | Em không mở được cánh cửa vì nó khép quá chặt. Em nhờ bạn giúp. |
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. | - Nào, chúng ta cùng học nhé ! | Em rủ bạn cùng học bài. |
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ. | - Xin ba cho con qua nhà bạn Nhiên chơi một lát! | Xin người lớn cho phép làm việc gì đó |
1. Thêm các từ cầu khiến để biến câu kể sau đây thanh câu khiến : Mẹ về .
a, Thêm hãy , đừng , chớ , nên: .........................................................................................................................................................................
b, Thêm lên ,đi ,thôi ,nào:...................................................................................................................................................................................
c, Thêm đề nghị , xin . mong:.............................................................................................................................................................................
Câu 5. Từ ý “Thành làm bài tập”, hãy viết các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm (có thể thêm một vài từ khi đặt câu).
câu kể: Thành đang làm bài tập.
câu hỏi : Thành có làm bài tập về nhà không?
câu cầu khiến; Thành đi làm bài tập đi.
câu cảm: Thành làm xong bài tập rồi á !
- Chị giải hộ rồi nhé :))
Thành đang làm bải tập
Thành làm bài tập hả ?
Thành làm bài tập đi ( thêm dấu chấm than vào nhé chứ bàn phím mình hỏng :>)
Ôi,Thành làm bài tập rồi đấy ( thêm dấu chấm thanh vô nhé cậu :>)
1-nhận xét
cho câu kể sau đây:
nhà vua hoàm gươm lại cho Long Vương.
hãy chuyển câu kể thành câu khiến bằng một trong những cách sau:
- thêm hãy, đừng, chớ, nện, phải,... Vào trước một động từ.
- thêm đi, thôi, nào,...Vào cuối câu.
- thêm đề nghị, xin, mong,... Vào đàu câu
-thay đổi giọng điệu
Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương
Nhà vua hãy mau mau hoàm gươm lại cho Long Vương.
Chuyển câu :
+ Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương !
+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi !
+ Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
Bn có thể chọn 1 trong những câu chuyển đổi mk nêu trên