Viết bài văn thuyết minh về 1 dụng cụ học tập có sử dụng biện Pháp từ từ nhân hóa, ẩn dụ ,điệp ngữ
Viết đoạn văn (5 – 7 câu) trong đó có sử dụng:
+ Một biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ...);
+ Đại từ ;
+Một cụm từ (cum danh từ,cụm động từ...)
- Chủ đề đoạn văn:
+ Tình yêu quê hương, đất nước
Viết đoạn văn( khoảng 5-7 câu) có sử dụng các biện pháp tu từ ẩn dụ nhiều hơn điệp ngữ đã học, nêu suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong xã hội ngày nay. Chỉ ra những biện pháp tu từ đó.
Các bn bỏ từ "nhiều hơn " ra nhé, mình viết lộn ấy ạ.
đề bài:em hãy viết 1 đoạn văn khoảng từ 10-12 câu về chủ đề "YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ".Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ là so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, ẩn dụ bằng nghị luận xã hội
Nhân vật mà tôi cảm thấy ấn tượng và yêu thích nhất khi đọc truyện Gió lạnh đầu mùa là Sơn. Cậu được sinh ra trong một gia đình khá giả, luôn nhận được tình yêu thương của những người thân. Nét tính cách của Sơn được thể hiện qua những tình huống cụ thể trong truyện. Khi nhìn thấy người vú giá “với lấy cái áo lật đi lật lại ngắm nghía, tay mân mê các đường chỉ”, Sơn cảm thấy “nhớ em, cảm động và thương em quá”. Cậu còn xúc động khi thấy mẹ “hơi rơm rớm nước mắt”. Sơn luôn tỏ ra thân thiện và chơi cùng với bọn trẻ con trong xóm - Thằng Cúc, thằng Xuân, con Tí, con Túc - những đứa trẻ em nghèo ở xóm trợ. Nhưng cảm động nhất là hành động của Sơn khi thấy Hiên - cô bé hàng xóm không có áo ấm để mặc. Khi thấy Hiên đang đứng “co ro” bên cột quán, trong gió lạnh chỉ mặc có manh áo “rách tả tơi”, “hở cả lưng và tay”, Sơn chợt nhớ ra mẹ cái Hiên rất nghèo, nhớ đến em Duyên ngày trước vẫn cùng chơi với Hiên ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt thoáng qua trong tâm trí Sơn - đó là đem chiếc áo bông cũ của em Duyên cho Hiên. Nghĩ vậy, cậu đã nói với chị gái của mình, nhận được sự đồng tình của chị. Chị Lan đã “hăm hở” chạy về nhà lấy áo. Còn Sơn thì đứng yên lặng đợi chờ, trong lòng tự nhiên thấy “ấm áp vui vui”. Với nhân vật Sơn, nhà văn đã gửi gắm bài học giá trị về tình yêu thương con người trong cuộc sống.
Viết đoạn văn miêu tả cảnh giờ ra chơi ở trường có sử dụng biện pháp một nhân hóa một so sánh một điệp ngữ một ẩn dụ
Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ ( nhân hoá , so sánh , ẩn dụ ,hoán dụ , nói quá , nói giảm nói tránh, điệp ngữ , chơi chữ)
ĐOẠN VĂN
Đoạn văn sẽ hơi ngắn gon nên bạn hãy góp ý kiến trong phần bình luận về đoạn văn . Chúc bạn may mắn thành công . HẾT
Viết 1 đoạn văn từ 7-10 câu nêu cảm nhận về cậu bé Lượm trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật đã học (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ)
Trong bài thơ "Lượm", hình ảnh của chú bé Lượm đã được xây dựng vô cùng chân thực và sinh động. Thật vậy, người đọc cảm nhận được hình ảnh của một chú bé đưa thư liên lạc đáng yêu và vô cùng dũng cảm. Đầu tiên, người đọc có thể cảm nhận được ngoại hình dễ thương, đáng yêu của 1 chú nhóc đưa thư, phục vụ cách mạng thời kháng chiến chống Mỹ. Những từ láy được sử dụng như "loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh" và hình ảnh "ca-lô đội lệch, mồm huýt sáo vang" cho thấy được một cậu bé đưa thư hồn nhiên, vô tư, đáng yêu và dường như chẳng hề sợ hãi sự nguy hiểm của chiến trường để mà hoàn thành nhiệm vụ đưa thư được giao phó. Hình ảnh so sánh "Như con chim chích/Nhảy trên đường vàng" gợi ra hình ảnh của một cậu nhóc hồn nhiên mà vô cùng dũng cảm, nhanh nhẹn như 1 con chim chích chòe trên đồng lúa vàng ươm. Thứ hai, người đọc có thể thấy được sự dũng cảm, quả cảm của Lượm. Lời nói hồn nhiên của cậu bé là "Cháu đi liên lạc/Vui lắm chú à/Ở đồn Mang Cá/Thích hơn ở nhà" cho thấy một sự dũng cảm, hồn nhiên của chú bé Lượm nhỏ tuổi. Có lẽ đây chính là khởi nguồn của lòng yêu nước đã được nuôi dưỡng ở tâm hồn trẻ em VN từ nhỏ. Hơn nữa, hình ảnh chú bé Lượm chẳng hề sợ hãi trước cảnh mưa bom bão đạn "đạn bay vèo vèo" để hoàn thành được nhiệm vụ giữ liên lạc và đưa những lá thư thượng khẩn cấp bạc phục vụ cho kháng chiến. Quan trọng nhất, sựu hy sinh của Lượm đã thể hiện được sự dũng cảm đến phút giây cuối của em. Sự ra đi của Lượm được miêu tả rất nhẹ nhàng, đó là sự ra đi của 1 chú nhóc vì độc lập bình yên của tổ quốc. Em ra đi nhưng tay thì vẫn nắm chặt lấy bông lúa. Tóm lại, chú bé Lượm hiện lên là một cậu bé hồn nhiên yêu đời và có tinh thần dũng cảm sâu sắc trong kháng chiến. ( so sánh )
Hãy làm 1 bài văn tả người em yêu nhất trong đó sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ
Bài 1 .Viết đoạn văn ( 7-9 câu) miêu tả cảnh mùa xuân (hoặc cảnh đêm trăng đẹp) trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 phó từ và biện pháp so sánh, nhân hóa ,ẩn dụ (gạch cân phó từ và ghi rõ các câu có sử dụng biện pháp tu từ )
Bài 2 . Viết đoạn văn ngắn (7-8 câu) miêu tả góc học tập của em . Trong đó có dùng biện pháp tu từ so sánh , nhân hóa , dùng từ láy.
bài 1
Vào mùa hè, em được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Em thích nhất là được ngồi bên cửa sổ ngắm trăng. Khi những giọt nắng cuối cùng đã biến mất sau rặng dừa phía tây. Cảnh vật quê em chìm dần vào bóng tối, cũng lúc đó ở phía sau rặng tre xuất hiện một ông trăng nhỏ.
Những đêm trăng sáng tỏ, tôi cùng bà thường ngồi cạnh cửa sổ để ngắm trăng lên, thật là thích khi được nhìn ánh trăng từ từ nhô lên khỏi rặng tre cuối làng. Càng lên cao, càng nhạt màu, trăng càng toả sáng hơn, bóng tối từ từ nhường chỗ cho ánh sáng huyền dịu của vầng trăng. Bầu trời trong và xanh thăm thẳm, thỉnh thoảng có một vài đám mây trắng bay qua tạo cho bầu trời một không gian huyền ảo. Những chị sao thường ngày yểu điệu lấp lánh khoe sắc là vậy, thế mà giờ đây phải khép mình trước ánh sáng rực rỡ của chị Hằng. Càng tuyệt dịu hơn, gió hiu hiu thổi. Chưa hết, hoa mẫu đơn, hoa chiếu thuỷ khe khẽ lắc lư theo gió.
Ánh sáng thấm đượm đất trời, xóm làng ruộng đồng, dòng sông và mây gió. Con người cùng cỏ cây, muôn vật sáng đẹp hơn, nồng nàn dưới ánh trăng.
bài 2
Góc học tập là nơi gắn kết với bạn trung bình cũng là 15 năm trong đời. Vậy thì bạn phải làm sao để nó là nơi thích thú, bắt mắt, thoải mái khi ngồi vào đó. Ngồi thôi, còn làm gì là tùy bạn.Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
“Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát"
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa
Câu 5. Điệp ngữ “lời ru” trong bài thơ có tác dụng
A. làm cho các câu thơ thêm sinh động, gợi cảm cảm xúc yêu thương mẹ.
B. tạo giọng điệu tha thiết, gợi sức sống bền bỉ, cảm động về tình mẹ bất tử.
C. nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong bài thơ.
D. khiến bài thơ gần gũi, thân thuộc với người đọc, người nghe.
Câu 6. Từ " mênh mông" trong câu thơ "Lời ru thành mênh mông" được hiểu theo cách nào sau đây?
A. Có kích thước đáng kể, hơn hẳn bình thường
B. Yên tĩnh tạo cảm giác yên ổn, bình an
C. Rộng lớn đến mức như không có giới hạn
D. Ấm áp và tạo cảm giác dễ chịu, thoải mái
Bài LỜI RU CỦA MẸ (các anh chị giúp em với em sắp thi ròi ạ :'( em cm ạ)