Cho tam giác ABC cân tại C. Đường phân giác góc A cắt CB tại E, đường phân giác góc B cắt CA tại F. Cmr: EF//AB
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Tia phân giác của góc A cắt
đường tròn tại E, tia phân giác của góc B cắt đường tròn tại F; AE cắt BF tại
K; EF cắt CB, CA lần lượt lại Q và P, CK cắt PQ tại G. Chứng minh:
a) EF là tia phân giác của góc AEC.
b) Tam giác AKF cân F.
c) Tam giác ECK cân tại E.
d) G là trung điểm của PQ
Bài 1: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB. Đường thẳng qua D và // với BC cắt AC ở E. Đường thẳng qua E và // với AB cắt BC ở F. CMR:
a) AD = EF
b) Tam giác ADE = tam giác EFC
Bài 2: Cho tam giác ABC, tia phân giác của góc C cắt AB ở D. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB.
a) CM CD//EB
b) Tia phân giác của góc E cắt đường thẳng CD tại F. Vẽ CK vuông góc với EF tại K. CM CK là tia phân giác của góc ECF
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, trên tia AB lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE=BD, DE cắt BC tại I. Trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF=CI. CMR:
a) Tam giác BFD = tam giác CIE
b) Tam giác DFI cân
c) I là trung điểm của DE
giúp mình với nhé!
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Tia phân giác của góc A cắt
đường tròn tại E, tia phân giác của góc B cắt đường tròn tại F; AE cắt BF tại
K; EF cắt CB, CA lần lượt lại Q và P, CK cắt PQ tại G. Chứng minh:
a) EF là tia phân giác của góc AEC.
b) Tam giác AKF cân F.
c) Tam giác ECK cân tại E.
d) G là trung điểm của PQ
Cho tam giác ABC, tia phân giác của góc C cắt Ab tại D. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E, sao cho CE=CB a. Chứng minh CD//EB b. Tia phân giác góc E cắt đường thẳng CD tại F, vẽ CK vuông EF tại K. Chứng minh CK là tia phân giác góc ECF.
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Tia phân giác góc HAB cắt tia phân giác góc B tại E. Tia phân giác góc HAC cắt tia phân giác góc C tại F.
a)CMR: BE vuông góc AF
b) BE cắt CF tại K. CMR: AK vuông góc EF.
giúp tui vs
Bài 1
Cho tam giác ABC(AB<AC). Tia phân giacscuar góc A cắt đường trung trực của BC tại I, kẻ IH vuông góc AB tại H . IK vuông góc AC tại K
a) CM: BH=CK
b)CM: AIHK nối tiếp đường tròn và tìm tâm đường tròn đó.
Bài 2
Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D, trên tia đốicủa tia CA lấy điểm E sao cho CE=CB
a:CMBE=DC
b) Tia phân giác của góc E cắt CD tại F, vẽ Ck vuông góc EF tại K.CM: CK là tia phân giác góc ECF
1. Cho x'x//y'y, MN cắt x'x tại M, y'y tại N. E, F thuộc y'y về 2 phía của N : NE =NF=MN.CMR:a) ME, MF là 2 tia phân giác của góc xMN, x'MN b) tam giác MEF vuông
2. Cho tam giác ABC cân tại A, trên tia đối của tia BC lấy điểm D ,E sao cho CE=BD . Nối AD, AE. So sánh góc ABD với ACE. CM tam giác ADE cân
3. CHOtam giác ABC tia phân giác góc B, C cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB tại D, cắt AC tại E. CM DE =DB +EC
4. CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A và góc B =60°. Cx vuông góc với BC, trên tia Cx lấy đoạn CE=CA ( CE, CA CÙNG PHÍA VỚI BC ). KÉO DÀI CB LẤY F : BF =BA. CM TAM GIÁC ABC ĐỀU VÀ 3 ĐIỂM E, A, F THẲNG HÀNG
5. Cho tam giác ABD : góc B=2D, kẻ AH vuông góc với BD (H thuộc BD ). Trên tia đối của tia BA lấy BE =BH. Đường thẳng EH cắt AD tại F. CM FH=FA =FD
6. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Trên tia AH lấy điểm D sao cho H là trung điểm của đoạn thẳng AD. Nối CD. CM CD=AB và CB là tia phân giác của góc ACD
7. CHO tam giác ABC cân tại A, đường cao BH. CMR góc BAC =2 CBH
8. Cho tam giác ABC có góc B =60, 2 tia phân giác AD và CE của tam giác cắt nhau tại I. CMR tam giác IDE cân
9. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH, HD, HE lần lượt là đường cao của tam giác AHB, AHC. trên tia đối của tia DH, EH lấy điểm M, N: DM=DB, EN =EH.CMR: a) tam giác AMN và tam giác HMN cân b) góc MAN=2BAC
Cho tam giác ABC, có AC<AB, M là trung điểm BC, vẽ phân giác AD. Từ M vẽ đường thẳng vuông góc với AD tại H, đường thẳng này cắt tia AC tại F, cắt tia AB tại E. CMR
a) Tam giác AFE cân
b) Vẽ Đường thẳng Ax//EF, cắt AC tại K. CMR: KF=BE
c) CMR: AE=AB+AC/2
Cho tam giác ABC (AB<AC). Qua trung điểm M của BC kẻ đường thẳng vuông góc với tia phân giác góc A tại D, đường thẳng này cắt AB, AC lần lượt tại E, F:
a. Chứng minh tam giác AEF cân.
b. Chứng minh BE = CF; AE = ( AB + AC ): 2.
c. So sánh EF và BC.
d. Tia phân giác ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC cắt CB tại I, cho góc BAC bằng 750 góc ACB bằng 350. Chứng minh chu vi tam giác ABC bằng CI.