Tìm n \(\in\) N để A = \(\frac{9}{n-2}\) có giá trị là số nguyên.
a) Cho \(A=\frac{2n-5}{n+3}\) . Tìm các giá trị của n để A có giá trị nguyên
b) Tìm n thuộc Z để tích các số hữu tỉ \(\frac{19}{n-1}.\frac{n}{9}\) có gía trị là số nguyên
a)\(A=\frac{2n-5}{n+3}=\frac{2n+6-11}{n+3}=\frac{2n+6}{n+3}-\frac{11}{n+3}=2-\frac{11}{n+3}\)
\(2\in Z\Rightarrow\)Để \(A=2-\frac{11}{n+3}\in Z\)thì \(\frac{11}{n+3}\in Z\Rightarrow n+3\inƯ\left(11\right)\)
\(Ư\left(11\right)=\left(\pm1;\pm11\right)\Rightarrow n+3=\left(\pm1;\pm11\right)\)
*\(n+3=1\Rightarrow n=-2\)
*\(n+3=-1\Rightarrow n=-4\)
*\(n+3=11\Rightarrow n=8\)
*\(n+3=-11\Rightarrow n=-14\)
Tìm số nguyên n để phân số \(\frac{2n+9}{n-2}\) có giá trị là số nguyên.
\(\frac{2n+9}{n-2}=\frac{2n-4+13}{n-2}=\frac{2.\left(n-2\right)+13}{n-2}=2+\frac{13}{n-2}\)\(\left(ĐKXĐ:n\ne2\right)\)
Để \(\frac{2n+9}{n-2}\)nguyên thì \(2+\frac{13}{n-2}\)nguyên
Mà \(2\in Z\)nên để \(2+\frac{13}{n-2}\)nguyên thì \(\frac{13}{n-2}\)nguyên
Để \(\frac{13}{n-2}\)nguyên thì \(13⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(13\right)\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-13;-1;1;13\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-11;1;3;15\right\}\)(Đều thỏa mãn ĐK)
Vậy.......
`Answer:`
\(\frac{2n+9}{n-2}=\frac{2n-4+13}{n-2}=2+\frac{13}{n-2}\)
Để cho phân số đạt giá trị nguyên thì `\frac{13}{n-2}` nguyên
\(\Rightarrow13⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\Rightarrow n\in\left\{3;1;-11;15\right\}\)
Tìm n thuộc N để \(A=\frac{9}{n-2}\) có giá trị là số nguyên.
Để \(\frac{9}{n-1}\)nguyên thì n-2 \(\in\)Ư(9)=\(\left\{1;3;9;\right\}\)
=>n\(\in\)\(\left\{3;5;11\right\}\)
Cho biểu thức \(A=\frac{2}{n-1}\left(n\in Z\right)\)
a,Số nguyên n phải có điều kiện gì để A là phân số?
b,Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên
Tìm \(n\in Z\) để
\(A=\frac{n^2+n+2}{n+1}\)có giá trị là số nguyên
Để \(\frac{n^2+n+2}{n+1}\) có giá trị là số nguyên thì \(\left(n^2+n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)
Ta có : n2 + n + 2 = n x n + n + 2 = n x ( n + 1 ) + 2
=> n x ( n + 1 ) + 2 chia hết cho n + 1
Ta thấy : n x ( n + 1 ) chia hết cho n + 1
=> 2 chia hết cho n + 1
Hay \(\left(n+1\right)\inƯ_2\)
Ư(2) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 }
Ta có bảng sau :
n + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 0 | -2 | 1 | -3 |
Vậy để A có giá trị là số nguyên thì \(n\in\) { 0 ; -2 ; 1 ; -3 }
Để \(A\in Z\)thì \(n^2+n+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\left\{-2;2;-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;1;-2;0\right\}\)
Để A nguyên thì n2+n+2 phải chia hết cho n +1
n2+n+2 = n3+2
Vì n3+2 chia hết cho n +1 => n3+2 - n+1 chia hết cho n+1
=> n2+1 chia hết cho n+1
Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.
Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm
giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )
Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\) N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.
Cho \(A=\frac{n+5}{n+4}\)với n thuộc Z
a)Tìm điều kiện của số nguyên n để A có giá trị là phân số.
b) Tìm giá trị của phân số A khi n = 1; n = -1.
c)Tìm số nguyên n để phân số A có giá trị là số nguyên.
a) Ta có:
Để A là phân số <=> n + 4 \(\ne\)0 <=> n \(\ne\)-4
b) Với : + )n = 1 => \(A=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)
+) n = -1 => \(A=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)
c) Ta có: \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{\left(n+4\right)+1}{n+4}=1+\frac{1}{n+4}\)
Để A \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)n + 4
<=> n + 4 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Lập bảng :
n + 4 | 1 | -1 |
n | -3 | -5 |
Vậy ....
1a) Để A là phân số thì n \(\ne\)- 4 ; n
b) + Khi n = 1
=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)
+ Khi n = -1
=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)
c) Để \(A\inℤ\)
=> \(n+5⋮n+4\)
=> \(n+4+1⋮n+4\)
Ta có : Vì \(n+4⋮n+4\)
=> \(1⋮n+4\)
=> \(n+4\inƯ\left(1\right)\)
=> \(n+4\in\left\{\pm1\right\}\)
Lập bảng xét các trường hợp
\(n+4\) | \(1\) | \(-1\) |
\(n\) | \(-3\) | \(-5\) |
Vậy \(A\inℤ\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-5\right\}\)
Cho phân số \(\frac{n+9}{n-6}\)( \(n\in N,n>6\))
a) Tìm các giá trị của n để phân số có giá trị tự nhiên
b) Tìm các giá trị là n để phân số tối giản
Để \(\frac{n+9}{n-6}\inℕ\)
\(\Rightarrow n+9⋮n-6\)
\(\Rightarrow n-6+15⋮n-6\)
Ta có : Vì \(n-6⋮n-6\)
\(\Rightarrow15⋮n-6\)
\(\Rightarrow n-6\inƯ_{\left(15\right)}\)
\(\Rightarrow n-6\in\left\{1;3;5;15\right\}\)
Lập bảng xét các trường hợp :
\(n-6\) | \(1\) | \(3\) | \(5\) | \(15\) |
\(n\) | \(7\) | \(9\) | \(11\) | \(21\) |
Vậy \(\frac{n+9}{n-6}\inℕ\Leftrightarrow n\in\left\{7;9;11;21\right\}\)
Để \(\frac{n+9}{n-6}\)là số nguyên
\(\Rightarrow n+9⋮n-6\)
\(\Rightarrow n-6+15⋮n-6\)
Ta có :\(n-6⋮n-6\)
\(\Rightarrow15⋮n-6\)
\(\Rightarrow n-6\inƯ\left(15\right)=\left\{\mp1;\mp3;\mp5;\mp15\right\}\)
n-6 | -1 | 1 | -3 | 3 | 5 | -5 | -15 | 15 |
n | 5 | 7 | 3 | 9 | 11 | 1 | -9 | 21 |
tìm số nguyên n để A= (2*n^2+9*n+7)/(2*n+1) có giá trị là nguyên