Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hùng lê
Xem chi tiết
nguyễn thị mai hương
Xem chi tiết
Tai Nguyen
25 tháng 12 2023 lúc 10:25

                                                 GIẢI:

  Theo đề bài ta có: (x+7) chia hết cho (x+4)

suy ra: [(x+4)+3] chia hết cho (x+4)

Vì (x+4) chia hết cho (x+4) nên 3 chia hết cho (x+4)

Do đó x+4 E Ư(3)={-1;1;3;-3}

x+4=-1 thì x=-5

x+4=1 thì x=-3

x+4=-3 thì x=-7

x+4=3 thì x=-1

Vậy.............................................

Kiều Vũ Linh
25 tháng 12 2023 lúc 10:56

Ta có:

x + 7 = x + 4 + 3

Để (x + 7) ⋮ (x + 4) thì 3 ⋮ (x + 4)

⇒ x + 4 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ x ∈ {-7; -5; -3; -1}

hồng nguyen thi
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
13 tháng 2 2016 lúc 8:05

Ta có:x2-4 chia hết cho x+3

=>x2-9+5 chia hết cho x+3

=>x2-32+5 chia hết cho x+3

=>(x+3).(x-3)+5 chia hết cho x+3

Mà (x+3).(x-3) chia hết cho x+3

=>5 chia hết cho x+3

=>x+3\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>x\(\in\){-8.-4.-2.2}

van anh ta
13 tháng 2 2016 lúc 8:07

{-8;-4;-2;2} , ủng hộ mk nha

Xử Nữ Công Chúa
13 tháng 2 2016 lúc 8:22

{-8;-4;-2;2} , ung ho mk nha

Hà Quốc Cường
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
17 tháng 1 2017 lúc 21:28

x - 7 chia hết cho x + 4

x + 4 - 11 chia hết cho x + 4

-11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ;-11}

Ta có bảng sau :

x + 41-111-11
x-3-57-15
Trần Việt Anh
17 tháng 1 2017 lúc 21:28

=>(x-7)-(x+4)\(⋮\)x+4

=>x-7-x-4\(⋮\)x+4

=>-11\(⋮\)x+4

=>x+4 \(\in\)Ư(-11)={1;-11;-1;11}

xong rồi lập bảng thử chọn

Hà Quốc Cường
17 tháng 1 2017 lúc 21:55

Cảm ơn các bạn nhé

pham thi nhat quyen
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
6 tháng 3 2017 lúc 21:19

x2 + 2x + 1 chia hết cho x + 2

x(x + 2) + 1  chia hết cho x + 2

=> 1 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(1) = {1 ; -1}

Xét 2 trường hợp , ta có : 

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 = > x = -3 

Maika
Xem chi tiết
nguyen tien dung
Xem chi tiết
Nguyễn Tài Trường Sơn
10 tháng 11 2016 lúc 7:58

k minh voi minh t lai

Nguyễn Ngô Gia Hân
Xem chi tiết
lê trần minh quân
Xem chi tiết
Anh2Kar六
24 tháng 2 2018 lúc 22:18

c)\(\Leftrightarrow\)(x+1)+2 chia hết  x+1
\(\Rightarrow\)2 chia hết x+1
\(\Rightarrow\)x+1 ∈ {1,-1,2,-2}
\(\Rightarrow\)x ∈ {0,-2,1,-3}

Trần Đặng Phan Vũ
24 tháng 2 2018 lúc 22:19

c) \(x+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+2⋮x+1\)

\(\Rightarrow2⋮x+1\) ( vì \(x+1⋮x+1\) )

\(\Rightarrow x+1\in\text{Ư}_{\left(2\right)}\)

\(\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(x+1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(0\)\(-2\)\(1\)\(-3\)

vậy................

Giản Nguyên
24 tháng 2 2018 lúc 22:38

a, Với x \(\varepsilon\)Z: 

(x-2)(x+3)= 15

<=> x2  + x - 6 = 15

<=> x2 + x - 21 = 0

Ta có: a=1 , b=1 , c= -21

=> \(\Delta\)= 12 - 4.1.(-21) = 85 > 0

=> phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1\(\frac{-1+\sqrt{85}}{2}\)(không thỏa mãn điều kiện)

x2\(\frac{-1-\sqrt{85}}{2}\)(không thỏa mãn)

vậy phương trình không tồn tại nghiệm x thuộc Z