Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Diệu Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Thúy
Xem chi tiết
vietdungtotbung
Xem chi tiết
Cô bé ngốc
12 tháng 8 2016 lúc 20:33

tui làm được nè

vietdungtotbung
12 tháng 8 2016 lúc 20:34

viết ra hihihi

Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
chỉ có thể là mình
Xem chi tiết
Nghiem Anh Tuan
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
19 tháng 8 2015 lúc 23:12

Sau đây là lời giải các bài toán

a)  Đặt \(a=\sqrt[3]{x+1},b=\sqrt[3]{x-1}\)    thì \(a+b=\sqrt[3]{5x}\). Lập phương hai vế cho ta 

\(5x=\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)=2x+3\sqrt[3]{x^2-1}\cdot\sqrt[3]{5x}\)

\(\Rightarrow x=\sqrt[3]{5x\left(x^2-1\right)}\Leftrightarrow x^3=5x\left(x^2-1\right)\Leftrightarrow x=0\)  hoặc \(x^2=5\left(x^2-1\right)\).

Từ đây ta được nghiệm \(x=0,\frac{\pm\sqrt{5}}{2}\)

b)  Đặt \(a=\sqrt[3]{x-7},b=\sqrt[3]{x-3}\)  thì \(a+b=6\sqrt{ab}\). Điều kiện \(ab\ge0.\) Ta chia ra hai trường hợp

 Trường hợp 1.  Nếu \(x\ge7\)  thì \(a,b\ge0\).  Chia

cả hai vế cho b, ta được \(\frac{a}{b}=3\pm2\sqrt{2}\) suy ra  \(\frac{\sqrt[3]{x-7}}{\sqrt[3]{x-3}}=3-2\sqrt{2}\)  (Nghiệm \(3+2\sqrt{2}>1>\frac{a}{b}\)).  Từ đó ta được \(x-7=\left(3-2\sqrt{2}\right)^2\left(x-3\right)\Leftrightarrow x-7=\left(17-12\sqrt{2}\right)\left(x-3\right)\Leftrightarrow x=\frac{11-9\sqrt{2}}{4-3\sqrt{2}}.\) (thỏa mãn)

Trường hợp 2. Nếu \(x\le3\)  thì \(a,b\le0.\) Chia cả hai vế cho b ta được \(\frac{a}{b}=-3\pm2\sqrt{2}\). Từ đó loại nghiệm vì a/b dương. 

Do đó phương trình có nghiệm duy nhất  \(x=\frac{11-9\sqrt{2}}{4-3\sqrt{2}}.\)

c) Điều kiện phương trình có nghĩa \(\frac{x}{2x-1}\ge0,x\ne\frac{1}{2},0\)

Đặt \(t=\sqrt{\frac{x}{2x-1}}\Rightarrow\frac{1}{t}=\sqrt{\frac{2x-1}{x}}\). Thành thử ta được \(t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow t=1\Leftrightarrow x=2x-1\Leftrightarrow x=1\)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất.

 

Minion
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
16 tháng 8 2015 lúc 8:48

a, \(\left(\frac{17}{6}+\frac{13}{9}\right):\left(\frac{121}{12}+\frac{19}{2}\right)\)

\(=\frac{77}{18}:\frac{235}{12}=\frac{77}{18}.\frac{12}{235}=\frac{154}{705}\)

b, \(\left(\frac{19}{2}-\frac{35}{4}\right).\frac{7}{2}+\frac{5}{8}:\frac{5}{3}\)

\(\frac{3}{4}.\frac{7}{2}+\frac{5}{8}.\frac{3}{5}=\frac{21}{8}+\frac{3}{8}=\frac{24}{8}=3\)

c, \(140.\left(\frac{25}{28}+\frac{25}{36}+\frac{5}{9}\right)=140.\frac{10}{7}=200\)

d, \(\left(\frac{7}{5}-\frac{7}{25}+\frac{7}{125}-\frac{7}{625}\right):\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)\)

\(=\frac{728}{625}:\frac{104}{125}=\frac{728}{625}.\frac{125}{104}=\frac{7}{5}\)

 

Trần Thị Diễm Quỳnh
16 tháng 8 2015 lúc 8:45

c)=140[(50.10101)/(56.10101)+(50.10101)/(72.10101)+(50.10101)/(90.10101)]

=140(50/56+50/72+50/90)

=140.50(1/56+1/72+1/90)

=7000(1/7.8+1/8.9+1/9.10)

=7000(1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10)

=7000(1/7-1/10)

=7000.3/70

=300

Hoàng Hà 1
Xem chi tiết
Zed Of Gamer
26 tháng 8 2017 lúc 21:49

kb lqmb vs mk ko mk là P.A.D8a1

Super Star 6a
26 tháng 8 2017 lúc 21:50

Làm hết thì đã lên " THÁNH "

Thế Nào Cũng Được
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
3 tháng 6 2016 lúc 14:02

A = ( 1/3 - 1).( 1/6 - 1).( 1/10 - 1).( 1/15 - 1).( 1/21 - 1).( 1/28 - 1).( 1/36 - 1)

A = -2/3 . ( -5/6) . ( -9/10) . ( -14/15) . ( -20/21) . ( -27/28) . ( -35/36)

Do tích A có lẻ thừa số, mỗi thừa số đều mang dấu âm nên A mang dấu âm

A = -[ 2/3 . 5/6 . 9/10 . 14/15 . 20/21 . 27/28 . 35/36]

Đặt B = 2/3 . 5/6 . 9/10 . 14/15 . 20/21 . 27/28 . 35/36

B = 4/6 . 10/12 . 18/20 . 28/30 . 40/42 . 54/56 . 70/72

B = 1.4/2.3  .  2.5/3.4  .  3.6/4.5  .  4.7/5.6  .  5.8/6.7  .  6.9/7.8  .  7.10/8.9

B = 1.2.3.4.5.6.7/3.4.5.6.7.8.9  .  4.5.6.7.8.9.10/2.3.4.5.6.7.8

B = 2/8.9  .  9.10/2.3

B = 5/12

A = -5/12

Thế Nào Cũng Được
3 tháng 6 2016 lúc 14:11

cÓ ĐÚNG KO VẬY P NẾU ĐÚNG THÌ CHO MIK THANK Y NHA

Bùi Thị Hà Linh
22 tháng 8 2016 lúc 16:25

A=-5/12