Những câu hỏi liên quan
Còi Trâm
Xem chi tiết
Minh Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Tâm
25 tháng 3 2018 lúc 20:32

Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Gọi D là 1 điểm bất kì trên cạnh BC ( D khác B và C).Và nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng BC và điểm A.Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AD cắt Bx tại M và cắt Cy tại N.Chứng minh :

a) 2 tam giác : AMB=ADC

b) A là trung điểm của MN.

Bình luận (0)
mochii ARMY
25 tháng 5 2020 lúc 21:42

a.Ta có : ΔABC vuông cân tại A (gt)

Mà MB⊥BC,NC⊥BC

→ˆMBA=ˆACD=45 độ (Tính chất tam giác vuông cân)

Lại có : AD⊥MN,AB⊥AC

→ˆMAB+ˆBAD=ˆBAD+ˆDAC(=90độ)

→ˆMAB=ˆDAC

Mặt khác AB=AC→ΔMAB=ΔDAC(g.c.g)

→AM=AD,BM=DC

b.Tương tự câu a ta chứng minh được AN=AD,CN=BD

→AM=AN→A là trung điểm MN

c.Từ a,b →BC=BD+DC=CN+BM

d.Ta có : AM=AD,AD⊥MN→ΔAMD vuông cân tại A

Tương tự ΔAND vuông cân tại A

→ˆAMD=ˆAND=45độ→ΔDMN vuông cân tại D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lee Min Ho
Xem chi tiết
khiêm
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 3 2020 lúc 12:55

A B C D x y M N

a) Có \(\Delta\)ABC vuông cân tại A (gt)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^o\)

Mà Bx _|_ BC (gt) => \(\widehat{ABM}=45^o\)

Xét tam giác ADC và tam giác ABM có:

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACD}=45^o\)

AB=AC (gt)

\(\widehat{MAB}=\widehat{DAC}\)(cùng phụ \(\widehat{BAD}\))

\(\Rightarrow\Delta ADC=\Delta ABM\left(gcg\right)\)

=> AM=AD (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

Nguồn: ĀØ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Dung Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Thanh
Xem chi tiết
Florence Brittany
Xem chi tiết