Những câu hỏi liên quan
Đặng Công Đức  	Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
5 tháng 2 2022 lúc 15:55

\(p\)là số nguyên tố lớn hơn \(3\)nên \(p=3k+1\)hoặc \(p=3k+2\).

Với \(p=3k+1\)\(2p+7=2\left(3k+1\right)+7=6k+9⋮3\)mà \(2p+7>3\)nên không là số nguyên tố. 

Do đó \(p=3k+2\).

Khi đó \(4p+7=4\left(3k+2\right)+7=12k+15⋮3\)mà \(4p+7>3\)nên không là số nguyên tố. 

Ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Leonor
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
24 tháng 10 2021 lúc 8:47

TL:

vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3

nên cả hai đều không chia hết cho 3.

Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn

vậy P chia 3 dư 2

khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên

vậy 4p+7 là hợp số

^HT^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
24 tháng 10 2021 lúc 8:47

\(p\)là số nguyên tố lớn hơn \(3\)nên \(p=3k+1\)hoặc \(p=3k+2\).

Với \(p=3k+1\)\(2p+7=2\left(3k+1\right)+7=6k+9⋮3\)mà \(2p+7>3\)nên không là số nguyên tố. 

Do đó \(p=3k+2\).

Khi đó \(4p+7=4\left(3k+2\right)+7=12k+15⋮3\)mà \(4p+7>3\)nên không là số nguyên tố. 

Ta có đpcm. 

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Kaneki Ken
8 tháng 11 2021 lúc 21:42

vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3

nên cả hai đều không chia hết cho 3.

Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn

vậy P chia 3 dư 2

khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên

vậy 4p+7 là hợp số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Leonor
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
24 tháng 10 2021 lúc 8:52

TL:

vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3

nên cả hai đều không chia hết cho 3.

Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn

vậy P chia 3 dư 2

khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên

vậy 4p+7 là hợp số

^HT^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
24 tháng 10 2021 lúc 8:55

Vì p > 3 => Đặt p = 3k + 1 ; p = 3k + 2 (k > 1)

Nếu p = 3k + 1

=> 2p + 7 = 2(3k + 1) + 7 = 6k + 9 = 3(2k + 3) \(⋮\)3

=> 2p + 7 là hợp số (loại) 

Nếu p = 3k + 2

=> 2p + 7 = 2(3k + 2) + 7 = 6k + 11 = 6(k + 1) + 5 (tm)

=> 4p + 7 = 4(3k + 2) + 7 = 12k + 15 = 3(4k + 5) \(⋮\)3  

=> 4p + 7 là hợp số (đpcm) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

THAM KHẢO:

       Câu hỏi của lamngu     

~HT~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
23 tháng 10 2021 lúc 11:10

vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3

nên cả hai đều không chia hết cho 3.

Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn

vậy P chia 3 dư 2

khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên

vậy 4p+7 là hợp số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Việt Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
T.Q.Hưng.947857
11 tháng 11 2019 lúc 20:54

Vì p là số nguyên tố >p nênp=3k+1 hoặc p=3k+2

với p=3k+1=>2p+1=6k+3 là hợp số(vô lí)

với p=3k+2=>4p+1=12k+9 chia hết cho 3 là hợp số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
way Beny
Xem chi tiết
nguyễn thị hà châu
20 tháng 10 2018 lúc 12:32

là hợp số 

Bình luận (0)
tiểu kiếm
Xem chi tiết