Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi A
Xem chi tiết
Anh Quân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hùng Dũng
2 tháng 5 2021 lúc 13:35
Đéo biết hoặc không biết. ok!!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hằng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hằng Nguyễn Thị
27 tháng 4 2017 lúc 21:00

đcm :) mi biết làm k :) mất dạy vcl

Bình luận (0)
junpham2018
Xem chi tiết

a, Ta có

\(D\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

vậy...

b,

Ta có

\(x^4\ge0\)

\(\Rightarrow13x^4\ge0\)

\(\Rightarrow13x^4+2\ge2\)

\(\Rightarrow13x^4+2>0\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
Cậu nhóc Vịt
18 tháng 4 2019 lúc 20:08

a. D(x)=o

tương đương: x(x-2)=0

mà x khác x-2 nên để x(x-2)=o thì 

x=0 hoặc x-2=0

suy ra : x=0 hoặc x=2

vậy nghiệm của đa thức D(x) là 0 hoặc 2

b.ta thấy:

x^4>=0(với mọi x)

nên 13x^4>=0

suy ra 13x^4+2>=2

vậy đa thức P(x) không có nghiệm

Bình luận (0)
believe in yourself
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đức
25 tháng 3 2018 lúc 20:15

ta cần thay x = 3 và -2 vào đề bài

Bình luận (0)
believe in yourself
25 tháng 3 2018 lúc 20:31

cảm ơn đã làm sau khi mk đã giải xong

Bình luận (0)
Trần Thị Hà Giang
25 tháng 3 2018 lúc 20:45

Ta có nghiệm của một đa thức là giá trị của biến làm cho đa thức có giá trị bằng 0

Nếu P(a) = 0 => a là nghiệm của đa thức P(x)

( x - 3 ).P( x + 1 ) = ( x + 2 ).P(x)          (1)

Thay x = 3 vào (1) ta có

0.P( 3 + 1 ) = 5.P( 3 )

=> 0 = 5.P( 3 )  => P( 3 ) = 0

=> x = 3 là một nghiệm của đa thức P(x)           (2)

Thay x = -2 vào (1) ta có

( -2 - 3 ).P( -2 + 1 ) = 0.P(-2)

=> -5.P(-1) = 0 => P(-1) = 0

=> x = -1 là một nghiệm của đa thức P(x)           (3)

Từ (2) và (3) => Đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm (đpcm)

Bình luận (0)
Dương Hải Minh
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
11 tháng 7 2016 lúc 17:55

Với x = 0 Ta có:

0.P(0 + 2) – (0 – 3).P(0 – 1) = 0 ⇔  0 + 3P(-1) = 0 ⇔  P(-1) =0

=> x = -1 là nghiệm của đa thức P(x)

Với x = 3 ta có:

3.P(3 + 2) –  (3 – 3) .P(3 – 1) = 0 ⇔ 3.P(5)  – 0.P(2) = 0

⇔ 3.P(5) = 0 ⇔ P(5) = 0

=>  x = 5 là nghiệm của đa thức P(x)

Vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm là -1 và 0.

Bình luận (2)
Lê Thị Thanh Huyền
4 tháng 5 2017 lúc 10:53

vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm là : -1 và 5 chứ Phùng Khánh Linh ....

Bình luận (0)
nguyễn văn lương
17 tháng 5 2019 lúc 13:05

Với x = 0 Ta có:

0.P(0 + 2) – (0 – 3).P(0 – 1) = 0 ⇔ 0 + 3P(-1) = 0 ⇔ P(-1) =0

=> x = -1 là nghiệm của đa thức P(x)

Với x = 3 ta có:

3.P(3 + 2) – (3 – 3) .P(3 – 1) = 0 ⇔ 3.P(5) – 0.P(2) = 0

⇔ 3.P(5) = 0 ⇔ P(5) = 0

=> x = 5 là nghiệm của đa thức P(x)

Vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm là -1 và 0.

Bình luận (0)
tran le thuy duong
Xem chi tiết
Song Joong Ki
Xem chi tiết
Lê Hải Dương
6 tháng 5 2016 lúc 9:14

Vì x.P(x+2)-(x-3).P(x-1)=0

suy ra x.P(x+2)=(x-3).P(x-1)

Xét x=0 và x=3 vào biểu thức kia thì sẽ cmr đa thức P(x) có ít nhất hai nghiệm (nghiệm là -1 và 3)

Bình luận (0)