Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2019 lúc 13:29

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

Bình luận (0)
Nguyen Thao Vy
Xem chi tiết
99_VRCT_không quan tâm v...
8 tháng 6 2016 lúc 9:19

C là tập hợp rỗng

D có vô số phần tử

A có 21 phần tử(tính luôn 0)

B là tập hợp rỗng

không thể nói A là tập hợp rỗng vì A chứa 1 phần tử là 0(0 cũng là số mà)

Bình luận (0)
kurosagi ichigo
Xem chi tiết
Yuu Shinn
30 tháng 11 2015 lúc 20:32

A = {8}

B = {0;1;2;3}

C = rỗng

D = {0;1;2;3;4;5;6;7;...........................}

A có 1 pt

B có 4 pt

C co 0pt

D có vô số pt

 

Bình luận (0)
Ice Wings
30 tháng 11 2015 lúc 20:31

A={8}

B={0;1;2;3}

C=rỗng

D={0}

Bình luận (0)
Kaneki Ken
30 tháng 11 2015 lúc 20:33

a ) A = { 8 }

b ) B = { 0;2 }

c ) C = { rỗng }

d ) D = { 0 }

Nhớ tick mik nha !!!

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2018 lúc 9:31

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2019 lúc 5:46

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Dũng
Xem chi tiết
tú
10 tháng 9 2019 lúc 19:02

a)M={3;6;9;...;999}

M={x thuộc N/ x:3<1000}

b) tập hợp M có số phần tử là:

( 999-3):3+1=333( phần tử)

HỌC TỐT NHA

Bình luận (0)
Nguyen Thao Vy
Xem chi tiết
Tran Bao Uyen Nhi
Xem chi tiết
Rinu
13 tháng 6 2019 lúc 9:46

Trả lời

a.Tập hợp A={20}

Cách tìm tập hợp A là lấy 14+6=20

Và tập hợp A chỉ có duy nhất 1 phần tử .

b.Tập hợp B={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29;30}

Ta có cách biểu diễn khác như sau:

B={x thuộc N/x bé hơn hoặc = 30}

Tập hợp B có số phần tử là:

    30-0+1=31(phần tử)

Bình luận (0)

Viết các tập hợp sau và cho biết có bao nhiêu phần tử :

a. Tập hợp A có các số tự nhiên x mà x - 6 = 14

A={20}.Có 1 phần tử.

b. Tập hợp B có các số tự nhiên ko vượt quá 30

B={0,1,2,....,30} hay A={ \(x\varepsilon N\)/\(x\le30\)}.Có 31 phần tử.

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Minh Trí
13 tháng 6 2019 lúc 9:50

Tập hợp A có có 1 phần tử đó là 20

Tập hợp b có 31 phần tử 

muốn tìm được thì ta lấy (số đầu + số cuối) : khoảng cách +1

Bình luận (0)
Phạm Tú Uyên
Xem chi tiết
Nguyệt
8 tháng 6 2018 lúc 15:16

A={4}

B={0,1}

C={O}

D={0}

E={x E N}

Bình luận (0)