Những câu hỏi liên quan
Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Linh Linh
28 tháng 3 2021 lúc 18:22

tham khảo nha:

Con đường phái trước của chúng ta còn dài và lắm những thử thách chông gai, đừng lãng phí thời gian để tương lai trôi qua mọt cách vô vị. Hỡi những ai đang lãng phí thời gian, hãy dừng lại đôi chút trong cuộc đùa vui với số phận của mình, hãy dừng lại và tự suy ngẫm về những gì mình đã làm trước khi quá muộn để kịp quay đầu lại với cuộc sống đích thực, tự hỏi mình đã thực sự sống giây phút nào chưa khi đối diện với những tấm gương sáng trong cuộc đời, và tự hỏi mình có đáng được sinh ra và ban tặng món quà thời gian? Còn những người mãi lặng thinh trong cái bóng của mình với những sai lầm trong quá khứ, hãy lau sạch hết những giọt nước mắt đau khổ và mỉm cười đứng dậy đi tiếp vì nếu cứ hoài niệm mãi về thời xa xưa thì khi ngoảnh lại tương lai đã bỏ đi thật xa. Cách nhìn sự việc quan trọng hơn những gì đã và đang xảy ra, bản chất của cuộc sống là luôn thay đổi và việc của chúng ta chỉ là tìm cách bước qua mà thôi. Nên nhớ rằng: dù tình hình có tồi tệ đến mức nào sẽ không có sự bất đầu lại nào tốt hơn là ngay từ bây giờ.

Ro Meo
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Linh Đỗ
Xem chi tiết
♊Ngọc Hân♊
4 tháng 2 2021 lúc 15:56

Bài thơ Nhớ rừng của tác giả Thế Lữ đã cho ta thấy được tình yêu nước thầm kín của người dân lúc bấy giờ, qua hình ảnh con hổ trong vườn bách thú và hình ảnh con hổ khi xưa rất oai liệt qua khổ thơ thứ 3. Đầu tiên chúng ta sẽ đến với hai câu đầu"Nào đâu những đêm ... ánh trăng tan?" ,hình ảnh con hổ ở trong mội buổi tối đẹp,diễm lệ.  Ở 2 câu sau"Đau những ngày mưa...ta đổi mới?",hình ảnh con hổ oai minh như một vị chúa tể đang ngắm nhìn giang sơn của mình. Hai câu tiếp "Đâu những ngày...giấc ngủ ta tưng bừng?",hình ảnh con hổ vào buổi sáng khi con hổ vẫn còn ngủ. Với câu tiếp theo "Đâu những chiều ... mặt trời gay gắt,", sự chiến đấu của con hổ với các loài vật khác để chiếm lấy lãnh thổ của riêng mình. Cuối cùng là hai câu cuối "Để ta chiếm ... nay còn đâu?",với kết thúc là hai câu hỏi tu từ,phải chăng tác giả tiếc nuối về một thời oanh liệt, lừng lẫy của con hổ? Đoạn thơ thể hiện được hai hình ảnh đó là h/ả bức tranh tứ bình tuyệt đẹp của con hổ với nước non hùng vĩ, h/ả chúa sơn lâm trong một tư thế của nhà vua của chốn núi rừng hùng vĩ, với tư thế lẫm liệt,uy nghi. Và kết đoạn là một sự đau đáu muốn tìm lại thời đó, một thời vàng son của chúa tể sơn lâm. 

Tường Vi 6A3
Xem chi tiết
quaqua7
Xem chi tiết
Nguyễn chí mạnh
Xem chi tiết

Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp và đầy chất thơ. Đây là đoạn văn miêu tả đẹp nhất của bài kí. Như một sản phẩm quí, vẻ đẹp của thiên nhiên như dâng sẵn, đón chờ, nhưng không phải ai cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp ấy một cách đầy đủ và tinh tế. Chính vì thế mà ngắm nhìn bình minh Cô Tô đối với Nguyễn Tuân không phải là một thú vui hưởng thụ, dễ dãi, thụ động mà là cả một cuộc đi tìm cái đẹp một cách công phu, đầy sự khám phá, sáng tạo. Như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp, Nguyễn Tuân đã dậy từ canh tư, lúc còn tôi đất, cô đi mãi trên đầu đá sư, ra thấu đầu mủi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Người đọc cảm mến tác giả về lòng yêu quí, tôn thờ “cái đẹp” và cảm phục, thích thú vì công phu tìm kiếm cái đẹp của người nghệ sĩ, hồi hộp cùng tác giả chờ đón cái “đẹp” xuất hiện.

Nguyễn Linh Ly
15 tháng 4 2021 lúc 18:57

Cô Tô nổi tiếng với vẻ đẹp yên bình, hoang sơ, với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và đặc biệt là những người dân đảo thân thiện và mến khách. Được mệnh danh là hòn đảo đẹp nhất miền Bắc - Cô Tô như một viên ngọc xanh tuyệt đẹp đầy quyến rũ. Không chỉ được thiên nhiên ưu đãi về sản vật, Cô Tô còn được ban tặng một vẻ đẹp hoang sơ độc đáo. Những sườn núi thoai thoải kia cuốn hút người ta bởi vẻ đẹp trầm mặc của những cánh rừng nguyên sinh được bảo tồn gần như nguyên vẹn. Con người Cô Tô cũng chân chất, mộc mạc như chính nét hoang sơ của vùng đất này, dường như tâm hồn họ đây là sự hòa quyện giữa cái nắng gió, giữa biển với đất, những làn da nhuốm màu nắng mạnh mẽ rắn rỏi, những tiếng cười giòn tan... 

Hoàng Minh Hiếu
22 tháng 4 2021 lúc 11:21

Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp và đầy chất thơ. Đây là đoạn văn miêu tả đẹp nhất của bài kí. Như một “sản phẩm quí”, vẻ đẹp của thiên nhiên như dâng sẵn, đón chờ, nhưng không phải ai cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp ấy một cách đầy đủ và tinh tế. Chính vì thế mà ngắm nhìn bình minh Cô Tô đối với Nguyễn Tuân không phải là một thú vui hưởng thụ, dễ dãi, thụ động mà là cả một cuộc đi tìm cái đẹp một cách công phu, đầy sự khám phá, sáng tạo. Như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp, Nguyễn Tuân đã dậy từ canh tư, lúc còn tôi đất, cô đi mãi trên đầu đá sư, ra thấu đầu mủi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Người đọc cảm mến tác giả về lòng yêu quí, tôn thờ “cái đẹp” và cảm phục, thích thú vì công phu tìm kiếm cái đẹp của người nghệ sĩ, hồi hộp cùng tác giả chờ đón cái “đẹp” xuất hiện.

*So sánh:Như một “sản phẩm quí”, vẻ đẹp của thiên nhiên như dâng sẵn, đón chờ, nhưng không phải ai cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp ấy một cách đầy đủ và tinh tế

Luong Thuy Linh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
12 tháng 8 2019 lúc 8:12

* Yêu cầu về hình thức: đoạn văn tổng phân hợp khoảng 10 câu, có sử dụng một câu hỏi tu từ (gạch chân)

* Yêu cầu về nội dung: đoạn thơ diễn tả Tình yêu quê hương của tác giả

- Ông sáng tác nhiều về quê hương, luôn nhớ, nặng lòng.

- Ông cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương bằng mọi giác quan:

+ Thị giác cảm nhận từng nét vẽ của quê hương.

+ Thính giác: nghe những âm thanh, nhịp thở của cuộc sống.

+ Vị giác: nghe chất muối lắng trong từng thớ vỏ của thân tàu, vị mặn chát của biển.

 Tăng cảm xúc, lắng đọng.

-Nhớ chi tiết, tỉ mỉ từng nét vẽ về quê hương.

- Giọng kể thân gần.

Tuân Dương Quốc
Xem chi tiết