Những câu hỏi liên quan
Dat Nguyễn hữu
Xem chi tiết
phan thị ngọc mai
22 tháng 1 2022 lúc 15:34

Đã trôi qua hơn 60 năm, Chiến dịch Điện Biên Phủ (1953-1954) là một chiến dịch điển hình trong lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta đánh thắng quân viễn chinh Pháp có tiềm lực quân sự mạnh, vũ khí trang bị hiện đại. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc với thắng lợi hoàn toàn thuộc về Nhân dân Việt Nam. Chiến thắng vĩ đại ở Điện Biên Phủ không những ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một mốc son rực sáng nhất trong thế kỷ XX, mà ý nghĩa và tầm vóc của sự kiện lịch sử trọng đại này không hề phai mờ, trái lại, những bài học lịch sử vẫn còn nguyên giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mang tầm vóc thời đại, có ý nghĩa to lớn, là sự kết tinh của nhiều nhân tố, trong đó, quan trọng nhất là sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; của chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cách mạng, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam, của ý chí quyết chiến, quyết thắng và sức mạnh của Quân đội nhân dân, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Chiến thắng Điện Biên Phủ đồng thời là chiến thắng của tình đoàn kết chiến đấu bền chặt, thủy chung, son sắt giữa quân đội, nhân dân 3 nước Đông Dương và sự đoàn kết, giúp đỡ, ủng hộ của các nước anh em và bạn bè quốc tế. Chiến thắng này đã làm thay đổi cục diện thế giới, khẳng định sức mạnh chính nghĩa của Việt Nam, của Nhân dân yêu chuộng hòa bình, độc lập trên thế giới.

Bình luận (0)
Trương Khánh Kinh
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Bùi Tiến Dũng
Xem chi tiết
Gwyneth
Xem chi tiết
Bùi Tiến Dũng
12 tháng 11 2021 lúc 19:13
..................................................................................
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Star Butterfly
Xem chi tiết
Trương Tôn Kim Ý
3 tháng 10 2017 lúc 11:43

1. Mở  bài:

   - Giới thiệu tên trường, trường nằm ở trung tâm xã.

   - Trường xây được 15 năm.

   2. Thân bài:

   Thứ tự cụ thể (tuỳ sự quan sát mà miêu tả theo thứ tự cụ thể)

   a) Tả bao quát về ngôi trường

   - Trường được xây dựng bằng gì? Mái lợp, tường, nền? (Trường xây bằng xi măng. Mái lợp ngói đỏ tươi. Đầu năm học, trường thường được quét vôi và sơn lại các cửa nên trông cứ như mới. Nền được lát gạch hoa rất sạch sẽ.)

   - Địa điểm: cao ráo, khang trang hay ẩm thấp

   b) Tả ngôi trường với những chi tiết nổi bật.

   - Cảnh khu lớp học (chạy dài thẳng tắp, trang trí giống nhau, dãy bàn học ngay ngắn, thứ tự, gợi lên những khuôn mặt thân quen...)

   - Cảnh dãy văn phòng: phòng thầy (cô) hiệu trưởng, phòng giáo viên, phòng chức năng...

   - Sân trường: hàng cây, các bồn hoa, cột cờ sừng sững, sân trường rộng, khu vườn trường xinh xắn...

   c) Cảnh sinh hoạt của học sinh: trước buổi học, trong giờ học, sau giờ học.

   3) Kết luận

   Nêu cảm nghĩ: yêu mến ngôi trường, góp phần xây dựng trường lớp sạch đẹp. 



 

Bình luận (0)
OoO_TNT_OoO
3 tháng 10 2017 lúc 11:31

Tả quang cảnh lúc đó
- tả ngôi trường ( 1 vài nét nổi bật thôi)
- các bạn cùng tuổi xung quanh hồi hộp , náo nức
- tâm trang của bạn 
- tả lòng bồi hồi của bạn khi bước vào trường 
- cảm nghĩ về ngôi trường

Bình luận (0)
Trương Tôn Kim Ý
3 tháng 10 2017 lúc 11:42

1 1. mở baì: giố thiệu sơ lược về lớp họ=> Nêu bật ý:Hàng ngày, đó là nơi mỗi người học sinh gắn bó cùng, học tập, nghiên cứu và làm việc... 
thân bài: 
_Lớp học là j? Đặc điểm chung của lớp học: bao gồm đặc điem về hình dạng, tổ chức, cách sắp xếp, gômnhững phần gì ( bục giảng, than lớp học, giá sách, giá giáo cụ...)... Đặc điểm về phong cách: Quy củ, tính chất nghiêm trang, phù hợp với lứa tuổi học sinh... 
+Vai trò của lớp học: là nơi mỗi ngày người học sinh cắp sách tới học tập, nghiên cứu tri thức, chuẩn bị một hành trang cvững vàng cho tương lai, đó còn là nơi bạn bè gần gũi, giúp đỡ nhau học tập, Là gia đình thứ 2 của mỗi người... 
+Yêu cầu của một lớp học: Có đầy đủ giáo cụ, phương tiên học tập, đáp ứng đầy đủ yêu cầu về ánh sáng, không gian,độ yên tĩnh... => từ đó suy ra tác dụng của một lớp học tôt: tạo hứng thú học tập, rèn luyện, đáp ứng mọi nhu cầu nghiên cứu, nâng cao chất lượng học tập... 
=> 1 lớp học ko đạt có tác hại như thế nào. 
+ Vai trò cuamỗi người học sinh trong lớp học: LÀ người trực tiếp sử dụng, bảo vệ, sắp xếp, giữ gìn nó=>> ý thức cần có của một người học sinh, Cách giữ gìn tài sản chung, xây dựng một văn minh học đường...=>> tình cảm,suy nghĩ và ý thức của chính bản thân mình trong việc tổ chức và giữ gìn một lớp học, 
Kết bài: tóm lược lại: vao trò của lớp học, từ đó nêu lên nhận thức, tình camyểu thương của bạn với lớp học, ví dụ "lớp học như ngôi nhà thứ 2 của mỗi chúng ta, hàng ngày đến lớp, có thầy cô, bạn bè thân thương, duới lớp học ấy, thầy cô cho ta bao tri thưc, dây ta học thành người... Chính vì vây ta cần ý thức đctrách nhiệm của mình với ngôi nhà thứ 2 ấy......" => lời nhắc nhở về ý thức của người học sinh: phấn đấu học tốt hơn và giữ gìn, xây dựng 1 lớp học văn minh, sạch đẹp...

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 3 2017 lúc 7:29

Đáp án B

- Trong chiến dịch Biên giới (1950): ta chủ trương tấn công địch ở Đông Khê thuộc tỉnh Cao Bằng, đây là địa bàn vùng núi cách xa hậu phương của ta nên trong quá trình diễn ra chiến dịch cũng gặp khó khăn về công tác hậu cần.

- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954): Điện Biên Phủ nằm lọt giữa vùng rừng núi trùng điệp của Tây Bắc, cách xa vùng hậu phương từ 500 - 700 km -> vấn đề hậu cần cho một chiến dịch lớn. Tuy nhiên, tất cả những khó khăn đã được khắc phục bởi tinh thần phục vụ tiền tuyến của nhân dân ta trong các đội dân công hỏa tuyến.

=> Xa hậu phương của ta nên công tác hậu cần khó khăn là khó khăn chung của quân và nhân dân Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 1 2018 lúc 16:36

Đáp án B

- Trong chiến dịch Biên giới (1950): ta chủ trương tấn công địch ở Đông Khê thuộc tỉnh Cao Bằng, đây là địa bàn vùng núi cách xa hậu phương của ta nên trong quá trình diễn ra chiến dịch cũng gặp khó khăn về công tác hậu cần.

- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954): Điện Biên Phủ nằm lọt giữa vùng rừng núi trùng điệp của Tây Bắc, cách xa vùng hậu phương từ 500 - 700 km -> vấn đề hậu cần cho một chiến dịch lớn. Tuy nhiên, tất cả những khó khăn đã được khắc phục bởi tinh thần phục vụ tiền tuyến của nhân dân ta trong các đội dân công hỏa tuyến.

=> Xa hậu phương của ta nên công tác hậu cần khó khăn là khó khăn chung củ quân và nhân dân Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 12 2018 lúc 5:11

Chọn đáp án B.

- Trong chiến dịch Biên giới (1950): ta chủ trương tấn công địch ở Đông Khê thuộc tỉnh Cao Bằng, đây là địa bàn vùng núi cách xa hậu phương của ta nên trong quá trình diễn ra chiến dịch cũng gặp khó khăn về công tác hậu cần.

- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954): Điện Biên Phủ nằm lọt giữa vùng rừng núi trùng điệp của Tây Bắc, cách xa vùng hậu phương từ 500 - 700 km -> vấn đề hậu cần cho một chiến dịch lớn. Tuy nhiên, tất cả những khó khăn đã được khắc phục bởi tinh thần phục vụ tiền tuyến của nhân dân ta trong các đội dân công hỏa tuyến.

=> Xa hậu phương của ta nên công tác hậu cần khó khăn là khó khăn chung củ quân và nhân dân Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)

Bình luận (0)