Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 6 2018 lúc 4:09

- Giống nhau: cùng nói về câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"

- Khác nhau: về nhiệm vụ

    + (a): là đề giải thích làm cho người đọc hiểu rõ những điều chưa biết về câu tục ngữ này. Câu tục ngữ này có nghĩa là gì, rút ra bài học gì?

    + (b): là đề chứng minh, dùng những lập luận, bằng chứng cụ thể để chứng minh bài học của câu tục ngữ này là đúng.

- Nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau:

    + Giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.

    + Chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đáng tin cậy.

truyen truyen
21 tháng 5 2021 lúc 15:38
Hai đề trên có điểm giống và khác nhau:

 

Giải thích

Chứng minh

Giống

Cùng là văn nghị luận về câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Khác

Làm cho người đọc hiểu rõ về câu tục ngữ: ý nghĩa câu tục ngữ; bài học rút ra từ câu tục ngữ

 

Làm người đọc tin và thừa nhận vào tính đúng đắn của câu tục ngữ

 

Giải thích và Chứng minh có nhiệm vụ khác nhauGiải thích: làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích để nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con ngườiChứng minh là dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy
Đào Khánh Duy
Xem chi tiết
Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Anh Thư
20 tháng 8 2023 lúc 17:53

mình đang cần gấp

Trần Lê Bảo Ngân
Xem chi tiết
sveb slexx
Xem chi tiết
sveb slexx
24 tháng 6 2023 lúc 20:51

sao ko ai trả lời v

Gia Huy
24 tháng 6 2023 lúc 21:08

Dùng pointer không phổ biến với cả không nên, vì Python được thiết kế để tránh những lỗi liên quan đến con trỏ như tràn bộ đệm và xung đột bộ nhớ. Nếu bạn muốn sử dụng con trỏ trong Python thì có thể dùng module ctypes để tương tác với các thư viện C. (Module cung cấp các kiểu dữ liệu và hàm để truy cập trực tiếp vào bộ nhớ, cho phép sử dụng con trỏ trong Python luôn). (nhớ dùng cẩn thận để tránh lỗi liên quan đến bộ nhớ:v)

Nguyễn Hoàng Duy
26 tháng 6 2023 lúc 10:52

Tham Khảo:

Trong Python, khái niệm về con trỏ không được người lập trình hiển thị rõ ràng như trong một số ngôn ngữ lập trình khác như C hoặc C++. Python sử dụng một cách tiếp cận khác để quản lý bộ nhớ trong đó các đối tượng được truy cập thông qua các tham chiếu. Hiểu các tham chiếu trong Python có thể giúp làm rõ cách quản lý bộ nhớ và cách các đối tượng được truy cập.

Trong Python, các biến là tham chiếu đến các đối tượng thay vì trỏ trực tiếp đến địa chỉ bộ nhớ. Khi bạn gán một giá trị cho một biến, biến đó thực sự đang tham chiếu đến một đối tượng trong bộ nhớ. Nhiều biến có thể tham chiếu cùng một đối tượng, tạo bí danh hoặc nhiều tên cho đối tượng đó.

Ví dụ:

a = 5

b = a

Trong đoạn mã này, biến a được gán giá trị 5. Khi b được gán a, b nó không trỏ đến địa chỉ bộ nhớ của a, mà thay vào đó, nó đang tham chiếu đến cùng một đối tượng đang a tham chiếu, là đối tượng số nguyên có giá trị 5.

Python tự động xử lý việc quản lý bộ nhớ và tham chiếu đối tượng thông qua một quy trình gọi là thu gom rác. Khi một đối tượng không còn có bất kỳ tham chiếu nào trỏ đến nó, nó sẽ đủ điều kiện để thu gom rác và cuối cùng sẽ được giải phóng khỏi bộ nhớ.

Cách tiếp cận quản lý bộ nhớ và tham chiếu của Python giúp đơn giản hóa việc quản lý bộ nhớ cho lập trình viên và loại bỏ một số phức tạp liên quan đến quản lý bộ nhớ thủ công và thao tác con trỏ có trong các ngôn ngữ như C hoặc C++.

 
Bùi Quang Vinh
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
3 tháng 9 2016 lúc 15:43

Gọi số cần tìm là x 

Theo đề bài , ta có : 

a + 42 - 35 = 31

a + 42 = 66

a = 66 - 42 

a = 24

Võ Thạch Đức Tín 1
3 tháng 9 2016 lúc 15:44

Gọi số cần tìm là x 

Theo đầu bài ta có : 

x + 42 - 35 = 31 

x + 42 = 31 + 35 

x+42 = 66

x = 66 - 42 

x = 24 

Vậy số cần tìm là : 24

Trần Quỳnh Mai
3 tháng 9 2016 lúc 15:45

Gọi số cần tìm là a 

Theo đề ra , ta có :

a + 42 - 35 = 31

a + 42 = 31 + 35

a + 42 = 66

a = 66 - 42

a = 24

Vậy số cần tìm là 24

nguyễn thị loan
Xem chi tiết
PHẠM MINH PHƯƠNG
24 tháng 3 2021 lúc 20:33

ta lấy 62+23-45=40 có công thức cả đấy đây nè chi làm ngược lại cái gì để bài cho biết

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Như Ngọc
26 tháng 3 2021 lúc 18:06

đây là một bài toán ngược nên mình phải tính ngược VD: nếu là trừ thì tính ngược lại là cộng

ta lấy : 62 + 23 = 85

         85 - 45 = 40

Vậy số cần tìm là 40

Khách vãng lai đã xóa
Vinh ^~^ 2k10 (Team Smar...
24 tháng 3 2021 lúc 19:57

ủa mk trl r mà

Khách vãng lai đã xóa
votuananh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 10 2021 lúc 15:38

Rút gọn từ bên trên thôi em:

\(2x-3-x-5=x-8\)

\(2x-3+x+5=3x+2\)

nhóm54
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
22 tháng 7 2019 lúc 14:04

Ta có: \(n^5-n=n\left(n^4-1\right)\)

\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2-4+5\right)\)

\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2-4\right)+5n\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp

nên \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮5\)

Lại có \(5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮5\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮5\left(1\right)\)

Xét \(n\left(n-1\right)\)là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp 

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\left(2\right)\)

Mà \(\left(2;5\right)=1\left(3\right)\)

Từ (1) , (2) và (3) \(\Rightarrow n^5-n⋮2.5\)

                             \(\Rightarrow n^5-n⋮10\)

\(\Leftrightarrow n\)và \(n^5\)có chữ số tận cùng giống nhau

Vậy ,...

nhóm54
22 tháng 7 2019 lúc 14:13

Cho mình hỏi tại sao phải lấy n^5-n

Lê Tài Bảo Châu
22 tháng 7 2019 lúc 14:16

Lấy \(n^5-n\)để chứng minh hiệu của nó chia hết cho 10

NÓ mà chia hết cho 10 thì chứng tỏ chữ số tận cùng của \(n^5;n\) giống nhau thì \(n^5-n\)có chữ số tận cùng là 0 chia hết cho 10