Những câu hỏi liên quan
Quynh Anh Tran
Xem chi tiết
Quynh Anh Tran
Xem chi tiết
Devil
12 tháng 4 2016 lúc 21:00

sasuke nguyên làm toán tích cực ghê, tặng bạn 2 tích nè

Bình luận (0)
Janku2of
12 tháng 4 2016 lúc 20:50

a,xét tam giác abe và tam giác acf có

góc aeb =góc efc

ab=ac

góc b=góc c

=>tam giác abe =tam giác acf (ch.gn)

=>be=cf

Bình luận (0)
Tô tấn Dũng 5B
25 tháng 4 lúc 6:23
       1   TT   QA Quynh Anh Tran   12 tháng 4 2016  

Bài bạn đang cũng là bài mình cần 

 Đúng(0)   Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần! HN Học Ngu   27 tháng 7 2015  

Cho tam giác ABC cân tại A ( A<90). Hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H. C/M:

a) BE = CF

b) tam giác HEF cân 

c) AH vuông góc với EF

d) EF song song BC

#Toán lớp 7    2   TT   DP Đặng Phương Thảo   27 tháng 7 2015  

a) 2 tam giác = nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn 

b) Cx tam giác = nhau, nhiều cách

c) AH là p/giác góc A  => 2 tam giác = nhau  (tự chứng minh)

d) dựa vào tất cả kiến thức đã học để chứng minh 

 Đúng(0)   QA Quynh Anh Tran   12 tháng 4 2016  

Đặng Thanh Thảo : nếu bạn gợi ý đáp án thì ít ra cx phải chi tiết hơn chứ . nói thế bạn ra đề cx bó tay .

 Đúng(0)   Xem thêm câu trả lời QA Quynh Anh Tran   12 tháng 4 2016  

Cho tam giác ABC cân , 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H. CMR 

a. BE= CF

b. Tam giác HEF cân

c. EF song song với BC

d. AH vuông góc với EF .

Bình luận (0)
MinhNoo
Xem chi tiết
Quynh Anh Tran
12 tháng 4 2016 lúc 20:45

Bài bạn đang cũng là bài mình cần 

Bình luận (0)
Học Ngu
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
27 tháng 7 2015 lúc 8:01

a) 2 tam giác = nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn 

b) Cx tam giác = nhau, nhiều cách

c) AH là p/giác góc A  => 2 tam giác = nhau  (tự chứng minh)

d) dựa vào tất cả kiến thức đã học để chứng minh 

Bình luận (0)
Quynh Anh Tran
12 tháng 4 2016 lúc 20:41

Đặng Thanh Thảo : nếu bạn gợi ý đáp án thì ít ra cx phải chi tiết hơn chứ . nói thế bạn ra đề cx bó tay .

Bình luận (0)
Nguyenhonghanhmy
Xem chi tiết
Son Doan Nguyen
Xem chi tiết
Cu Giai
30 tháng 7 2017 lúc 9:47

vẽ hình hộ mình nha . mình ko bít vẽ .=.=

Bình luận (0)
Cu Giai
30 tháng 7 2017 lúc 10:02

athui mình bít vẽ oy 

đọc sai đề bại 

a) xét tam giác abe vuông tại e và tam giác acf vuông tại f có 

ab=ac(....)

góc a chung 

=> tam giác abe = tam giác acf (ch-gn) 

=> be=cf( 2 cạnh tương ứng ) 

b) có   tam giác abe = tam giác acf ( cm câu a ) 

=> góc abe = góc acf ( 2 góc tg ứng )           (1)

lại có tam giác abc cân tại a 

=> góc acb = góc abc (      2)

từ 1 và 2 => góc ebc = góc fcb 

=> tam giác hbc cân tại h (...) 

=> hb = hc ( ...) 

xét tam giác fhb và tam giác ehc có 

góc ech = góc fbh (...) 

bh=ch (cmt)

góc fhb = góc ehc ( 2 góc đđ) 

=> tam giác fhb = tam giác ehc ( g-c-g) 

=> hf=he( 2 cạnh tương ứng)

=> tam giác hfe cưn tại h (...)

Bình luận (0)
Quang Đẹp Trai
Xem chi tiết
Nguyenhonghanhmy
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
16 tháng 6 2020 lúc 22:03

tự kẻ hình nha

a) xét tam giác ACF và tam giác ABE có

góc A chung

AB=AC(gt)

AFC=AEB(=90 độ)

=> tam giác ACF= tam giác ABE(ch-gnh)

CF=BE(hai cạnh tương ứng)

b) từ tam giác ACF= tam giác ABE=> AF=AE(hai cạnh tương ứng)

xét tam giác AFH và tam giác AEH có

AF=AE(cmt)

AFH=AEH(=90 độ)

AH chung

=> tam giác AFH= tam giác AE(ch-cgv)

=> FH=EH( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác FHE cân H

c) vì AF=AE=> tam giác AFE cân A=> AFE=AEF=180-FAE/2

vì tam giác ABC cân A=> ABC=ACB=180-BAC/2

=> AFE=ACB mà AFE đồng vị với ACB => EF//BC

d) từ tam giác AFH= tam giác AEH=> A1=A2( hai góc tương ứng)

đặt O là giao điểm của AH và EF

xét tam giác AFO và tam giác AEO có

AF=AE(cmt)

A1=A2(cmt)

AO chung

=> tam giác AFO=tam giác AEO (cgc)

=> AOF=AOC( hai góc tương ứng)

mà AOF+AOC=180 độ( kề bù)

=> AOF=AOC=180/2= 90 độ=> AH vuông góc với EF

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bac Lieu
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
20 tháng 7 2017 lúc 14:26

a) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACF\) có :

AB = AC (\(\Delta ABC\)cân)

\(\widehat{A}\)chung

=> \(\Delta ABE\) = \(\Delta ACF\) (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Có CF và BE là 2 đường cao 

=> Giao điểm H là trực tâm

=> AH là đường cao của BC

c) Xét tứ giác BFEC , vì \(\Delta ABC\) cân 

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> Tứ giác BFEC là hình thang cân vì 2 góc kề đáy bằng nhau .

Bình luận (0)