Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 6 2019 lúc 3:36

Đáp án A

Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân đạo của Đảng Xã hội Pháp. Luận cương của Lênin đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường giành độc lập dân tộc và tự do của nhân dân Việt Nam

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 6 2019 lúc 2:32

Đáp án A
Hai sự kiện nêu trên phản ánh mối quan hệ mối quan hệ giữa chuyển biến trong nhận thức và hành động của Nguyễn Ái Quốc. Sự kiện tháng 7-1920 là sự chuyển biến trong nhận thức của Nguyễn Ái Quốc “muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản”. Từ chuyển biến trong nhận thức đã dẫn tới chuyển biến trong hành động: tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản và thành lập Đảng cộng sản Pháp.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 8 2019 lúc 6:11

Đáp án D

- Sự kiện tháng 7-1920: Nguyễn Ái Quốc xác định con đường cứu nước của dân tộc Việt Nam không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản (chuyển biến trong nhận thức).

- Từ sự chuyển biến tron nhận thức -> Nguyễn Ái Quốc đã có những hành động cụ thể: bỏ phiếu tán thành quốc tế cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 7 2017 lúc 3:25

Đáp án D

- Sự kiện tháng 7-1920: Nguyễn Ái Quốc xác định con đường cứu nước của dân tộc Việt Nam không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản (chuyển biến trong nhận thức).

- Từ sự chuyển biến tron nhận thức -> Nguyễn Ái Quốc đã có những hành động cụ thể: bỏ phiếu tán thành quốc tế cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 7 2018 lúc 16:03

Đáp án D

3. Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin (1920)

2. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa (1921)

1. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 1 2017 lúc 11:51

Đáp án D

3. Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin (1920)

2. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa (1921)

1. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 7 2018 lúc 11:40

D

Cách sắp xếp các dữ kiện lịch sử trên theo đúng trình tự thời gian là

Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin.

Tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa

Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 5 2017 lúc 7:31

Đáp án D

Cách sắp xếp các dữ kiện lịch sử trên theo đúng trình tự thời gian là

Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin.

Tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa

Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 9 2017 lúc 16:43

Phương pháp: sgk 12 trang 81, suy luận.

Cách giải:

Sau khi đọc bản Sơ thảo những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin (7/1920), Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn của dân tộc Việt Nam: đó là con đường cách mạng vô sản, cũng có nghĩa sau khi giành độc lập dân tộc sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Điều này sau đó được xác định cụ thể trong đường lối chiến lược của Cương lĩnh chính trị đầu tiên (đầu năm 1930).

Chọn: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 10 2017 lúc 13:18

Phương pháp: sgk 12 trang 81, suy luận.

Cách giải:

Sau khi đọc bản Sơ thảo những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin (7/1920), Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn của dân tộc Việt Nam: đó là con đường cách mạng vô sản, cũng có nghĩa sau khi giành độc lập dân tộc sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Điều này sau đó được xác định cụ thể trong đường lối chiến lược của Cương lĩnh chính trị đầu tiên (đầu năm 1930).

Chọn: B