Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 6 2019 lúc 6:59

Việc sử dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật nhằm phục vụ cho cuộc sống con người, tuy nhiên chính những thành tựu đó cũng được sử dụng để trở thành phương tiện giết người hàng loạt (bom nguyên tử được chế tạo từ năng lượng được lấy từ sự phân hạch các hạt nhân Urani và Plutoni). Vì thế, mong muốn của nhà khoa học Nô-ben là hãy sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật để phục vụ cuộc sống con người, đừng sử dụng nó cho những cuộc chiến tranh gây tổn thất đau thương cho nhân loại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 6 2019 lúc 10:08

Bản thân những phát minh khoa học luôn có tính hai mặt tốt- xấu. Tuy nhiên tính tốt- xấu đó phụ thuộc vào mục đích sử dụng của con người. Nếu con người sử dụng nó vào những mục đích tốt sẽ mang lại kết quả tốt và ngược lại.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
huỳnh
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
2 tháng 1 2022 lúc 11:50

 -Bản thân những phát minh khoa học luôn có tính hai mặt phải và trái Tuy nhiên tính tốt xấu đó phụ thuộc vào mục đích sử dụng của con người. Nếu con người sử dụng nó vào những mục đích phải sẽ mang lại kết quả tốt và ngược lại con người sử dụng nó vào những mục đích trái sẽ mang lại kết quả xấu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 6 2017 lúc 14:16

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 11 2017 lúc 5:58

Chọn đáp án: A. Nhà khoa học A. Nô –ben

Giải thích: Đây là một câu nói nổi tiếng của Nô-ben, một nhà bác học lớn trên thế giới)

Bình luận (0)
Do Kyung Soo
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
6 tháng 12 2017 lúc 19:34

Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX

Bước vào thế kỉ XX, trên đà tiến của cuộc cách mạng công nghiệp, nhân loại tiếp tục đạt được những thành tựu rực rỡ về khoa học - kĩ thuật.
Trong lĩnh vực Vật lí, sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là lí thuyết tương đối của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh, đã mang lại một dấu ấn sâu sắc cho khoa học hiện đại khi xét lại các khái niệm vật lí về không gian và thời gian. Có thể nói, các phát minh lớn về Vật lí học của thế kỉ XX, từ năng lượng nguyên tử đến
lade, bán dẫn... đều có liên quan đến lí thuyết này.

Trong các lĩnh vực khác như Hóa học, Sinh học, các khoa học về Trái Đất (Hải dương học, Khí tượng học...) đều đạt được những thành tựu to lớn.
Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã được đưa vào sử dụng như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh với phim có tiếng nói và phim màu...
Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người. Nhưng mặt khác, chính những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới.

Bình luận (0)
Do Kyung Soo
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
9 tháng 12 2017 lúc 10:56

Nêu những thành tựu về khoa học kĩ thuật nửa đầu thế kỉ XX ?

- Thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là thuyết tương đối của Anh-xtanh (Đức)

- Hiện tượng phóng xạ nhân tạo, sinh học phản xạ có điều kiện, sinh học phân tử, chất kháng sinh Pê-ni-xi-lin (Alexander Flemming)

- Chiếc máy bay đầu tiên năm 17-12-1903 của anh em nhà Wright...

Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Duyên
9 tháng 12 2017 lúc 16:04

Em hiểu như thế nào về câu nói của nhà khoa học Nô-ben " Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra từ những phát minh khoa học , nhiều điều tốt hơn là điều xấu "

- Việc sử dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật có thể mạng lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người. Nhưng những thành tựu đó cũng được sử dụng để trở thành phương tiện làm hại con người như bom nguyên tử do J Robert Oppenheimer và Enrico Fermi phát minh ra mà Mĩ đã ném bom xuống hai thành phố của Nhật Bản là Nagasaki và Hiroshima.

Bình luận (0)
nguyễn thị thùy dương
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
14 tháng 12 2017 lúc 20:04

Việc sử dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật nhằm phục vụ cho cuộc sống con người, tuy nhiên chính những thành tựu đó cũng được sử dụng để trở thành phương tiện giết người hàng loạt (bom nguyên tử được chế tạo từ năng lượng được lấy từ sự phân hạch các hạt nhân Urani và Plution. Vì thế, muong muốn của nhà khoa học Nô – ben là hãy sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật để phục vụ cuộc sống con người, đừng sử dụng nó cho những cuộc chiến tranh gây tổn thất đau thương cho nhân loại.

Bình luận (0)