Cả 2 tay cần 28 vi tính nếu hết tự tay phải qua tay trái thì số ve cả 2 tay bằng nhau .Hỏi số ve tay phải là bao nhiêu tay trái là bao nhiêu
Cả hai tay em cầm 28 que tính . Nếu bỏ bớt 3 que tính từ tay phải sang tay trái thì số que tính ở hai tay sẽ bằng nhau . Hỏi lúc đầu mỗi tay có bao nhiêu que tính ?
Số que tính sau khi bỏ bớt của mỗi tay là :
28 : 2 = 14 ( que )
Số que tính lúc đầu của tay phải là :
14 + 3 = 17 ( que )
Số que tính lúc đầu của tay phải là :
28 – 17 = 11 ( que )
Đáp Số : Tay phải : 17 que tính ;
Tay trái : 11 que tính.
Nếu bỏ bớt 3 que tính từ tay phải sang tay trái thì mỗi tay cầm số que tính là:
28 : 2 = 14( que )
Lúc đầu tay phải cầm số que tính là:
14 + 3 = 17( que )
Lúc đầu tay trái cầm số que tính là:
14 - 3 =11( que )
Đ/S:tay phải :17que tính
tay trái:11 que tính
tay trái:11que
nguyễn trường sơn thì ghi thừa , có 2 cái đáp số của tay trái
cả hai tay cầm tất cả 28 que tính nếu bỏ bớt 6 que từ tay phải sang tay trái thì số que tính 2 bạn bằng nhau tìm số que tính ở mỗi tay lúc đầu ?
số que lúc chuyển mỗi tay là
28 : 2 = 14 ( que )
que tay phải là
14+6 =20 ( que )
que tay trái là
28 -20 = 8 (que )
đáp số tay trái 8 que
tay phải 20 que
cả 2 tay cầm 28 que tính . nếu bỏ bớt 6 que tính từ tay phải sang trái thì 2 tay = nhau . tính số que tính mỗi tay
Số que tính lúc chuyển mỗi tay là : 28 : 2 = 14 (que)
Số que tính ở tay phải là : 14 + 6 = 20 (que)
Số que tính ở tay trái là : 28 - 20 = 8 (que)
Đáp số : Tay phải : 20 que ; Tay trái : 8 que
Nhớ k cho mình nhé!
Nếu 2 tay bằng nhau thì mỗi tay có :
28 : 2 = 14 ( que tính )
Số que tính ở tay phải là :
14 + 6 = 20 ( que )
Số que tính ở tay trái là :
28 - 20 = 8 ( que )
Đáp số :tay phải: 20 que
Tay trái : 8 que
Dựa vào câu''nếu bỏ bớt 6 que tính từ tay phải sang trái thì 2 tay=nhau''ta hiểu dc tay phải hơn tay trái 6 que.
Số que tính tay phải là:
(28+6):2=17 que
Số que tính tay trái là:
28-17=11que
Số que tính tay phải:17
Số que tính tay trái:11
Bạn có thể thử lại
Ở người, răng khểnh alen lặn a nằm trên NST thường qui định, alen trội A qui định răng bình thường; thuận tay phải do một alen trội B nằm trên cặp NST thường khác quy định, alen lặn b quy định thuận tay trái. Cả hai tính trạng này đều thể hiện hiện tượng ngẫu phối và cân bằng di truyền qua các thế hệ. Trong một quần thể cân bằng người ta thấy tần số alen a là 0,2, còn tần số alen B là 0,7. Nếu một người đàn ông thuận tay phải, răng bình thường và một người phụ nữ thuận tay phải, răng khểnh trong quần thể này lấy nhau thì khả năng họ sinh ra một đứa con trai thuận tay trái, răng bình thường và một đứa con gái thuận tay phải, răng khểnh là bao nhiêu?
A. 0,120%
B. 0,109%
C. 0,132%
D. 0,166%
Ở người, răng khểnh alen lặn a nằm trên NST thường qui định, alen trội A qui định răng bình thường; thuận tay phải do một alen trội B nằm trên cặp NST thường khác quy định, alen lặn b quy định thuận tay trái. Cả hai tính trạng này đều thể hiện hiện tượng ngẫu phối và cân bằng di truyền qua các thế hệ. Trong một quần thể cân bằng người ta thấy tần số alen a là 0,2, còn tần số alen B là 0,7. Nếu một người đàn ông thuận tay phải, răng bình thường và một người phụ nữ thuận tay phải, răng khểnh trong quần thể này lấy nhau thì khả năng họ sinh ra một đứa con trai thuận tay trái, răng bình thường và một đứa con gái thuận tay phải, răng khểnh là bao nhiêu?
A. 0,120%
B. 0,109%
C. 0,132%
D. 0,166%
Đáp án D
A= 0,8 ; a = 0,2 → A-B- = 0,8736 → tỉ lệ AaBb = A a B b A - B - = 2/13
B = 0,7 ; b = 0,3 → aaB- = 0,0364 → tỉ lệ aaBb= a a B b a a B - = 6/13
P: AaBb × aaBb
XS sinh 1 con trai A-bb và 1 con gái aaB- = 2/13x 6/13x (1/2. 1/2.1/4) x(1/2.1/2.3/4) × 2C1 = 0,166%
Ở người, tính trạng thuận tay là do một locus trên NST thường chi phối, alen A quy định thuận tay phải là trội hoàn toàn so với alen a quy định thuận tay trái. Ở một quần thể người, người ta nhận thấy có 16% dân số thuận tay trái, nếu quần thể này cân bằng di truyền về locus nghiên cứu thì xác suất để một cặp vợ chồng đều thuận tay phải trong quần thể nói trên sinh ra hai đứa con đều thuận tay phải là bao nhiêu?
A. 61,23%
B. 2,56%
C. 7,84%
D. 85,71%
Đáp án D
- A-thuận tay phải, a – thuận tay trái.
- Quần thể CBDT: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1.
- q2 = 0,16 → q = 0,4; p = 0,6 → 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.
- ♂ (3/7AA : 4/7Aa) × ♀ (3/7AA : 4/7Aa)
+ TH1: 4/7Aa × 4/7Aa → con: 16/49(3/4A-:1/4aa).
+ TH2: → con: 33/49(A-)
→ Xác suất vợ chồng sinh 2 đứa con đều thuận tay phải:
TH1 + TH2 = 16/49 × (A-)2 + 33/49 × (A-)2 = 16/49 × (3/4)2 + 40/49 × (1)2 = 85,71%.
Ở người, tính trạng thuận tay là do một locus trên NST thường chi phối, alen A quy định thuận tay phải là trội hoàn toàn so với alen a quy định thuận tay trái. Ở một quần thể người, người ta nhận thấy có 16% dân số thuận tay trái, nếu quần thể này cân bằng di truyền về locus nghiên cứu thì xác suất để một cặp vợ chồng đều thuận tay phải trong quần thể nói trên sinh ra hai đứa con đều thuận tay phải là bao nhiêu?
A. 61,23%
B. 2,56%
C. 7,84%.
D. 85,71%.
Đáp án D
- A-thuận tay phải, a – thuận tay trái.
- Quần thể CBDT: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1.
- q2 = 0,16 → q = 0,4; p = 0,6 → 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.
- ♂ (3/7AA : 4/7Aa) × ♀ (3/7AA : 4/7Aa)
+ TH1: 4/7Aa × 4/7Aa → con: 16/49(3/4A-:1/4aa).
+ TH2: → con: 33/49(A-)
→ Xác suất vợ chồng sinh 2 đứa con đều thuận tay phải:
TH1 + TH2 = 16/49 × (A-)2 + 33/49 × (A-)2 = 16/49 × (3/4)2 + 40/49 × (1)2 = 85,71%
Ở người, tính trạng thuận tay là do một locus trên NST thường chi phối, alen A quy định thuận tay phải là trội hoàn toàn so với alen a quy định thuận tay trái. Ở một quần thể người, người ta nhận thấy có 16% dân số thuận tay trái, nếu quần thể này cân bằng di truyền về locus nghiên cứu thì xác suất để một cặp vợ chồng đều thuận tay phải trong quần thể nói trên sinh ra hai đứa con đều thuận tay phải là bao nhiêu?
A. 61,23%
B. 2,56%
C. 7,84%.
D. 85,71%.
Đáp án D
- A-thuận tay phải, a – thuận tay trái.
- Quần thể CBDT: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1.
- q2 = 0,16 → q = 0,4; p = 0,6 → 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.
- ♂ (3/7AA : 4/7Aa) × ♀ (3/7AA : 4/7Aa)
+ TH1: 4/7Aa × 4/7Aa → con: 16/49(3/4A-:1/4aa).
+ TH2: → con: 33/49(A-)
→ Xác suất vợ chồng sinh 2 đứa con đều thuận tay phải:
TH1 + TH2 = 16/49 × (A-)2 + 33/49 × (A-)2 = 16/49 × (3/4)2 + 40/49 × (1)2 = 85,71%.
Xét sự di truyền tính trạng về gen quy định tay thuận ở người do 1 gen có 2 alen trên NST thường quy định: A-tay phải và a-tay trái. Ở một quần thể người cân bằng di truyền có 64% người thuận tay phải. Một người đàn ông thuận tay phải có bà nội thuận tay trái lấy một người phụ nữ thuận tay phải có anh trai thuận tay phải và bố tay phải có kiểu gen đồng hợp. Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh được đứa con thuận tay phải mang 2 alen khác nhau trong kiểu gen là bao nhiêu? Những người khác trong phả hệ nếu không nói đến là thuận tay phải
A. 79 208
B. 72 108
C. 65 128
D. 85 127
Đáp án A
Quần thể đang ở trạng thái cân bằng.
Cấu trúc di truyền của quần thể: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.
Người bình thường có thành phần kiểu gen: 1 4 AA : 3 4 Aa.
Người chồng:
Bố chồng có kiểu gen Aa. Vợ có kiểu gen 1 4 AA : 3 4 Aa => Tỉ lệ giao tử: 5 8 A: 3 8 a.
Thành phần kiểu gen ở đời con: 5 16 AA: 8 16 Aa: 3 16 aa.
Người chồng có thành phần kiểu gen: 5 13 AA : 8 13 Aa => TLGT: 9 13 A : 4 13 a.
Người vợ:
Bố có kiểu gen AA.
Mẹ vợ có kiểu gen 1 4 AA : 3 4 Aa => Tỉ lệ giao tử 5 8 A: 3 8 a.
Người vợ có thành phần kiểu gen 5 8 AA : 3 8 Aa ⇒ 13 16 A : 3 16 a .
Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh được đứa con thuận tay phải mang 2 alen khác nhau trong kiểu gen là 9 13 × 3 16 + 4 16 × 13 16 = 79 208 .