Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 3 2019 lúc 16:42

Chọn đáp án B

Đến năm 1969, cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam đã trải qua được 15 năm và chứng kiến sự phá sản của 3 chiến lược chiến tranh: chiến tranh đơn phương, chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ. Sự thất bại liên tiếp của các chiến lược chiến tranh ở cả hai miền Nam-Bắc Việt Nam buộc chính giới Hoa Kì phải thay đổi lại chính sách và biện pháp tiến hành chiến tranh. Bước vào cuối năm 1968, khi chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam và chiến tranh phá hoại ở miền Bắc thất bại thảm hại làm cho chiến lược toàn cầu phản ứng linh hoạt của Mĩ bị phá sản. Khi Nich-xơn lên làm tổng thống Mĩ đã điều chỉnh chiến lược toàn cầu và cho ra đời học thuyết Nich-xơn và chiến lược toàn cầu ngăn đe thực tế và thực hiện thí điểm ở miền Nam và Đông Dương chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Lào hóa chiến tranh và Khơ-me hóa chiến tranh nhằm tiếp tục thực hiện "chiến lược toàn cầu", mưu toan khôi phục lại sức mạnh của Mĩ.. Do vậy, đáp án của câu hỏi phải là thất bại nặng nề trong âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt" vì chiến lược "Việt Nam hóa" chính là sự quay trở lại của âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt"

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 12 2019 lúc 12:38

Đáp án B

Đến năm 1969, cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam đã trải qua được 15 năm và chứng kiến sự phá sản của 3 chiến lược chiến tranh: chiến tranh đơn phương, chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ. Sự thất bại liên tiếp của các chiến lược chiến tranh ở cả hai miền Nam-Bắc Việt Nam buộc chính giới Hoa Kì phải thay đổi lại chính sách và biện pháp tiến hành chiến tranh. Bước vào cuối năm 1968, khi chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam và chiến tranh phá hoại ở miền Bắc thất bại thảm hại làm cho chiến lược toàn cầu phản ứng linh hoạt của Mĩ bị phá sản. Khi Nich-xơn lên làm tổng thống Mĩ đã điều chỉnh chiến lược toàn cầu và cho ra đời học thuyết Nich-xơn và chiến lược toàn cầu ngăn đe thực tế và thực hiện thí điểm ở miền Nam và Đông Dương chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Lào hóa chiến tranh và Khơ-me hóa chiến tranh nhằm tiếp tục thực hiện "chiến lược toàn cầu", mưu toan khôi phục lại sức mạnh của Mĩ.. Do vậy, đáp án của câu hỏi phải là thất bại nặng nề trong âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt" vì chiến lược "Việt Nam hóa" chính là sự quay trở lại của âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt"

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 1 2019 lúc 8:12

Chọn đáp án B

Đến năm 1969, cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam đã trải qua được 15 năm và chứng kiến sự phá sản của 3 chiến lược chiến tranh: chiến tranh đơn phương, chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ. Sự thất bại liên tiếp của các chiến lược chiến tranh ở cả hai miền Nam-Bắc Việt Nam buộc chính giới Hoa Kì phải thay đổi lại chính sách và biện pháp tiến hành chiến tranh. Bước vào cuối năm 1968, khi chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam và chiến tranh phá hoại ở miền Bắc thất bại thảm hại làm cho chiến lược toàn cầu phản ứng linh hoạt của Mĩ bị phá sản. Khi Nich-xơn lên làm tổng thống Mĩ đã điều chỉnh chiến lược toàn cầu và cho ra đời học thuyết Nich-xơn và chiến lược toàn cầu ngăn đe thực tế và thực hiện thí điểm ở miền Nam và Đông Dương chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Lào hóa chiến tranh và Khơ-me hóa chiến tranh nhằm tiếp tục thực hiện "chiến lược toàn cầu", mưu toan khôi phục lại sức mạnh của Mĩ.. Do vậy, đáp án của câu hỏi phải là thất bại nặng nề trong âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt" vì chiến lược "Việt Nam hóa" chính là sự quay trở lại của âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt"

lê hồng thanh hường
Xem chi tiết
châu_fa
17 tháng 4 2023 lúc 20:40

a.

I. Những điểm giống nhau

 

1. Về hình thức: Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.

2. Về phương tiện, chi phí chiến tranh:

– Hiện đại bậc nhất của Mỹ, do Mỹ cung cấp.

– Đều dựa vào bộ máy chính quyền và quân đội Sài Gòn.

 

– Đều sử dụng viện trợ kinh tế và quân sự để tiến hành chiến tranh.

– Đều sử dụng chính sách bình định nhằm chiếm đất dành dân.

3. Mục tiêu chiến tranh: Nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ, dùng miền Nam làm bàn đạp tấn công miền Bắc và phản kích phe xã hội chủ nghĩa từ phía Đông Nam Á.

II. Những điểm khác nhau

 

1. Về lực lượng

***Chiến tranh cục bộ: Quân Mỹ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn.

***Việt Nam hóa chiến tranh: Quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp về không quân, hậu cần của Mĩ do cố vấn Mỹ chỉ huy.

2. Về Phạm vi – quy mô

***Chiến tranh cục bộ: Toàn Việt Nam

***Việt Nam hóa chiến tranh: Toàn Đông Dương

3. Về Âm mưu của Mỹ

***Chiến tranh cục bộ: Nhằm nhanh chóng tạo ưu thế về quân sự, giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lùi lực lượng cách mạng tiến tới tiêu diệt.

***Việt Nam hóa chiến tranh: 

– “Dùng người Việt đánh người Việt” và “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

– Tận dụng xương máu của người Việt thay cho quân Mỹ.

4. Về Thủ đoạn của Mỹ

***Chiến tranh cục bộ: 

– Ồ ạt đổ quân viễn chinh Mỹ, quân thân Mĩ và phương tiện chiến tranh hiện đại vào Việt Nam.

– Tiến hành 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đất thánh Việt cộng”.

– Kết hợp với chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiêu hủy tiềm lực kinh tế – quốc phòng miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc, từ Bắc vào Nam, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân Việt Nam.

***Việt Nam hóa chiến tranh: 

– Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường, quân Mỹ rút dần về nước, thực hiện “dùng người Việt đánh người Việt”.

– Sử dụng quân đội Sài Gòn mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971) thực hiện “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

– Tìm cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với nhân dân Việt Nam.

– Sẵn sàng Mỹ hóa trở lại cuộc chiến tranh khi có điều kiện.

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Thu Thủy
4 tháng 5 2021 lúc 21:39

I. Những điểm giống nhau

 

1. Về hình thức: Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.

2. Về phương tiện, chi phí chiến tranh:

– Hiện đại bậc nhất của Mỹ, do Mỹ cung cấp.

– Đều dựa vào bộ máy chính quyền và quân đội Sài Gòn.

 

– Đều sử dụng viện trợ kinh tế và quân sự để tiến hành chiến tranh.

– Đều sử dụng chính sách bình định nhằm chiếm đất dành dân.

3. Mục tiêu chiến tranh: Nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ, dùng miền Nam làm bàn đạp tấn công miền Bắc và phản kích phe xã hội chủ nghĩa từ phía Đông Nam Á.

II. Những điểm khác nhau

 

1. Về lực lượng

***Chiến tranh cục bộ: Quân Mỹ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn.

***Việt Nam hóa chiến tranh: Quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp về không quân, hậu cần của Mĩ do cố vấn Mỹ chỉ huy.

2. Về Phạm vi – quy mô

***Chiến tranh cục bộ: Toàn Việt Nam

***Việt Nam hóa chiến tranh: Toàn Đông Dương

3. Về Âm mưu của Mỹ

***Chiến tranh cục bộ: Nhằm nhanh chóng tạo ưu thế về quân sự, giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lùi lực lượng cách mạng tiến tới tiêu diệt.

***Việt Nam hóa chiến tranh: 

– “Dùng người Việt đánh người Việt” và “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

– Tận dụng xương máu của người Việt thay cho quân Mỹ.

4. Về Thủ đoạn của Mỹ

***Chiến tranh cục bộ: 

– Ồ ạt đổ quân viễn chinh Mỹ, quân thân Mĩ và phương tiện chiến tranh hiện đại vào Việt Nam.

– Tiến hành 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đất thánh Việt cộng”.

– Kết hợp với chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiêu hủy tiềm lực kinh tế – quốc phòng miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc, từ Bắc vào Nam, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân Việt Nam.

***Việt Nam hóa chiến tranh: 

– Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường, quân Mỹ rút dần về nước, thực hiện “dùng người Việt đánh người Việt”.

– Sử dụng quân đội Sài Gòn mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971) thực hiện “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

– Tìm cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với nhân dân Việt Nam.

– Sẵn sàng Mỹ hóa trở lại cuộc chiến tranh khi có điều kiện.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 6 2018 lúc 5:38

Đáp án là D.

Thất bại trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” nhằm rút bớt quân Mỹ trên chiến trường, giảm thiểu sự tổn thất nhân sự trong quân đội Mỹ, dùng người Việt đánh người Việt, thay đổi màu da xác chết.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 10 2017 lúc 9:42

Chọn đáp án B.

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu thân năm 1968 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sư thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 7 2017 lúc 9:16

Đáp án B

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu thân năm 1968 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sư thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 3 2018 lúc 16:57

Đáp án A

Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bai của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 5 2018 lúc 7:01

Đáp án A

Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bai của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.