Cho tam giac ABC. M la trung diem cua AB. N la trung diem cua AC.
A. Hay chung to s tam giac MOB = s tam giac NOC.
B. S tam giac AMN la 5cm2, s tam giac BMNC bang bao nhieu
Giai giup minh nhe
Cho tam giac ABC co AB = AC , M,N lan luot la trung diem cua AC , AB
A. Chung minh tam giac ABM = tam giac ACN va tam giac BMC = tam giac CNB
B. Lay diem E,Fsao cho M la trung diem cua BE, N la trung diem cua CF. Chung minh A la trung diem cua EF
C. Chung minh MN song song voi BC va EF
Minh can gap nha trong hom nay
Cam on truoc
cho tam giac abc M la trung diem cua ab N la trung diem cua AC noi m vs n ta dc mot hinh tu giac co s la 2,25 cm2 tinh s cua tam giac abc
Cho tam giac ABC=2AB.Goi M la trung diem cua BC,N la trung diem cua BM.Tren tia doi cua tia NA lay diem Esao cho AN=EN.Chung minh:
a0Tam giac NAB bang tam giac NEM
b)Tam giac MAB la tam giac can
c)M la trong tam cua tam giac AEC
d)AB>2/3AN
Giup mink nha,mink can gap
Cho tam giac ABC(AB<AC)duong cao AK.Goi D,E,F la trung diem cua AB,AC,BC.
a)Chung to tu giac DBFE la hinh binh hanh.
b)Chung minh tu giac DEFK la hinh thang
c)Goi H la truc tam cua tam giac ABC.M,N,P la trung diem cua cac doan HA,HB,HC.CM:MN vuong goc voi ME
d)Chung minh MF,NE,PD bang nhau va cat nhau tai trung diem cua moi duong
giup mik nha moi nguoiiiiiiiiiii
CHO TAM GIAC ABC .LAY M LA TRUNG DIEM CUA CANH AB N LA TRUNG DIEM CUA CANH AC NOI M VOI N TA DUOC TU GIAC BMNC CO DIEN TICH 225, TINH DIEN TICH HINH TAM GIAC ABC
Cho tam giac ABC do AB=AC. Goi M la trung diem cua canhBC
a) Chung minh tam giac ABM=tam giac ACM va AM vuong goc BC
b) Goi D la trung diem cua canh AC. Tren tia BD lay diem E sao cho DB=DE Chung minh tam giac BDA=tam giac EDC vaAB//CE
c) Tren tia doi cua MA lay diem F sao cho M la trung diem AF
e) Chung minh :E, C, F thang hang
Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB = AC (GT)
AM: cạnh chung
BM = MC (GT)
Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)
Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM
=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)
mà \(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)
=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900
=> AM \(\perp\)BC (đpcm)
b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:
BD = DE (GT)
\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)
AD = DC (GT)
Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)
=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong
=> AB // CE (đpcm)
c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình
d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:
AM = MF (GT)
\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)
BM = MC (GT)
Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)
=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong
=> AB // CF
Ta có: AB // CE (1)
Ta có: AB // CF (2)
Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng
Cho hinh tam giac ABC co S 84cm2 . Lay M,N lan luot la trung diem cua AB va AC . Tinh S tam giac AMN ?
Giai tach ra cho minh nhe
Nối B với N. Xét 2 tam giác ABC và ABN, có chung đường cao hạ từ đỉnh B, lại có cạnh đáy AC = 2 lần cạnh đáy AN nên diện tích tam giác ABN = 1/2 diện tích tam giác ABC = 84:2 = 42 cm2
Xét 2 tam giác AMN và ABN, có chung đường cao hạ từ đỉnh N, lại có cạnh đáy AB = 2 lần AM nên diện tích tam giác AMN = 1/2 diện tích tam giác ABN = 42:2 = 21 cm2
cho tam giac ABC tren tia doi cua tia AB lay diem D sao cho AC= AD. tren tia doi cua tia AC lay diem E sao cho AE=AB
a) chung minh tam giac ADE= tam giac ACB
b)goi M la trung diem cua BE chung minh tam giac ABM bang tam giac AEM
c) duong thang AM cat CD tai N. Chung minh AN vuong goc CD
Cho tam giac ABC can tai A. Goi M la trung diem cua AC. Tren tia doi cua tia MB lay diem D sao cho DM=BM
a. Chung minh tam giac BMC bang tam giac DMA. Suy ra AD // BC
b. Chung minh tam giac ACD la tam giac can
c. Tren tia doi cua tia CA lay E sao cho CA =CE. Chung minh DC di qua trung diem I cua BE
a) Xét tam giác BMC và tam giác DMA có:
AM=AC( M là trung điểm của AC)
AMD^= BMC^( 2 góc đối đỉnh)
BM=MD( gt)
Suy ra: tam giác BMC= tam giác DMA( c.g.c)( đpcm)
b) Xét tam giác DMC và tam giác BMA có:
MB= MD( gt)
DMC^= AMB^( đối đỉnh)
MA=MC( M là trung điểm của AC)
Suy ra: Tam giác DMC= tam giác BMA( c.g.c)
=> AB=DC( 2 cạnh tương ứng)(1)
Mà AB= AC( Tam giác ABC cân tại A)(2)
Từ (1) và (2)
=> DC=AC
=> tam giác ADC cân tại C( đpcm)
c) có tam giác BMC = tam giác DMA(cmt)
=> BM=DM ( 2 cạnh t/ ứ)
=> M là trung điểm của BD
xét tam giác BDE có
EM là trung tuyến ứng vs BD ( M là trung điểm của BD)
CI là trung tuyến ứng vs BE ( I là trung điểm của BE)
mà EM giao vs CI tại C
=> C là trọng tâm
=> DC là trung tuyến ứng vs BE
mà CI cũng là đường trung tuyến ứng vs BE(cmt)
=> DC trùng với CI
=> D,C,I thẳng hàng
vậy DC đi qua trung điểm I của BÉ