Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2017 lúc 6:56

a) Chỉ ra điểm O nằm giữa hai điểm B và A. Từ đó tính được AB = 5 cm.

b) Chỉ ra điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Từ đó tính được AC = 10 cm.

Bình luận (0)
Lê Gia Hân
Xem chi tiết
Cao Thùy Anh
27 tháng 3 2022 lúc 16:19

 Ta có : \(OC+OA=AC\)\(\Rightarrow OC=AC-OA=12-6=6\left(cm\right)\)

Vậy \(OA=OC\left(6cm=6cm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thế	Bảo
27 tháng 3 2022 lúc 16:19

hình(tự vẽ) 

Ta có : Vì o nằm trên tia xy => hai tia ox và oy đối nhau mà c thuộc ox;a thuộc oy
           =>o nằm giữa c và a =>ac=oc+oa thay ac=12cm và oa=6cm vào ta có:
           =>12=oc+6
           =>oc=12-6
           =>oc=6(cm) mà có oa=6cm
           =>oa=oc
           =>đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
4 tháng 7 2023 lúc 16:21

loading...

a, Các cặp tia đối nhau chung gốc A lần lượt là:

Ax và AO;  Ax và AB;  Ax và AY 

b, Vì OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B

      ⇒ OA + OB = AB 

      ⇒ OB = AB - OA

         Độ dài đoạn OB là: 6 - 3 = 3 (cm)

  c, Vì O nằm giữa A và B mà OA = OB = 3 cm nên O là trrung điểm AB 

          

Bình luận (0)
Gia Hân
Xem chi tiết
lê quang vinh
4 tháng 7 2023 lúc 9:19

a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.

 

b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:

 

OB² = OA² + AB²

 

OB² = 3² + 6²

 

OB² = 9 + 36

 

OB² = 45

 

OB = √45 ≈ 6.71 cm

 

c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:

 

OA = 3 cm

 

OB = 6.71 cm

 

Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.

tick mik nha

Bình luận (0)
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
Xem chi tiết
Trang Thị Anh :)
9 tháng 3 2020 lúc 19:31

Hình tự vẽ nhá :)

Do lâu quá nên nhiều chỗ k nhớ lắm , những đoạn đấy tham khảo trong vở chút nhé :>

   Bài làm :

a,   Vì O là tđ của AC 

=> OA = OC = 5cm

Trên tia Oy có OC < OB ( 5 cm < 8 cm )

=> C nằm giữa O , B

=> OC + CB = OB

    5 + CB = 8

    CB = 3 cm

Vậy BC = 3 cm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
9 tháng 3 2020 lúc 19:39

x y O A B C D

a) Vì OA=5 cm, OB= 8cm (O,A,B thuộc đường thẳng xy)

Thoe bài ra ta có: C thuộc tia Oy với O là trung điểm của đoạn thẳng AC

=> \(OA=OC=\frac{AC}{2}\)

Mà OA=5cm (gt) => OC=5cm

=>  OB-OC=BC=8-5=3(cm)

Vậy BC=3cm

b) Có O là trung điểm AC(gt) (1)

OD=OB(=8cm) và O,B,D cùng nằm trên 1 đường thẳng xy

=> O là trung điểm BD (2)

(1)(2) => BD và AC có cung 1 trung điểm (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
9 tháng 3 2020 lúc 19:59

O C B y A D x

Vì O là trung điểm của AC nên OC= OA = 5cm

C thuộc tia Oy mà OC < OB ( vì 5cm < 8cm)

suy ra C nằm giữa O và B

suy ra BC + CO = OB suy ra BC + 5 = 8 suy ra BC = 3cm

b) Vì tia OB và tia OD đối nhau

suy ra O nằm giữa B và D  (1)

Mà OB = OD = 8cm  (2)

Từ (1) và (2) suy ra O là trung điểm của BD  (3)

Mà O lại là trung điểm của AC  (4)

Từ (3) và (4) suy ra hai đoạn thẳng BD và AC có chung một trung điểm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 7 2019 lúc 7:17

a) Chỉ ra điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Từ đó tính được AB = 7 cm.

b) Chỉ ra điểm C nằm giữa hai điểm O và B. Từ đó tính được BC = 2 cm. Tương tự, tính được AC = 9 cm.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2018 lúc 14:26

AB=6 cm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 6 2017 lúc 4:14

AB = 5 cm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 5 2019 lúc 11:09

Tính được AB = 5 cm.

Bình luận (0)