Những câu hỏi liên quan
Dương Thanh Nga
Xem chi tiết
thientytfboys
24 tháng 4 2016 lúc 12:16

A B C H D F

Bình luận (0)
Phạm Mai Linh
24 tháng 3 2022 lúc 18:25
Các bn làm ơn giải hộ mik câu a,b mik đang cần gấp
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 21:01

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A
b: góc MAD+góc BAD=90 độ

góc DAH+góc BDA=90độ

góc BAD=góc BDA

=>góc MAD=góc HAD

Xét ΔAHD và ΔAMD có

AH=AM

góc HAD=góc MAD

AD chung

=>ΔAHD=ΔAMD

=>góc AMD=90 độ

Xét ΔAMN vuông tại M và ΔAHC vuông tại H có

AM=AH

góc MAN chung

=>ΔAMN=ΔAHC

=>AN=AC

=>ΔANC cân tại A

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nana
Xem chi tiết
Trần Duy Thanh
5 tháng 2 2016 lúc 11:26

câu c không thể xảy ra em à vì AH và DE cùng vuông AC => không thể có giao điểm F

câu b anh sẽ giải quyết cho em sau

Bình luận (1)
Nana
5 tháng 2 2016 lúc 13:47

Cảm ơn anh nha!!:)

Bình luận (0)
Phạm Mai Linh
24 tháng 3 2022 lúc 18:18
Mọi người có thể giải câu DE vuông góc vớiAC và tam giác ACF cân đc ko ạ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Long Cao
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
23 tháng 4 2017 lúc 12:49

1)ta có:BC^2=5^2=25

AB^2+AC^2=3^2+4^2=25

Vậy theo định lí py-ta-go đảo thì suy ra \(\Delta\)ABC vuông tại A

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
Seulgi
28 tháng 4 2019 lúc 19:05

AB = 3 => AB^2 = 3^3 = 9

AC = 4 => AC^2 = 4^2 = 16

=> AB^2 + AC^2 = 9 + 16 = 25

BC = 5 => BC^2 = 5^2 = 25

=> AB^2 + AC^2 = BC^2

=> tam giác ABC vuông tại  A (đl PTG đảo)

Bình luận (0)
Triphai Tyte
Xem chi tiết
Thị Trúc Uyên Mai
23 tháng 5 2018 lúc 10:30

a)Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC^2=4^2+3^2

=>BC^2=16+9=25

=>BC=căn25=5 (cm)

vậy,BC=5cm

b)Xét tam giác ABC và AED có

AB=AE(gt)

 là góc chung

AC=AD(gt)

=>tam giác ABC=tam giác AED(c-g-c)

Xét tam giác AEB có:Â=90*;AE=AB

=>tam giác AEB vuông cân tại A

Vậy tam giác AEB vuông cân

c)Ta có EÂM+BÂM=90*

      mà BÂM+MÂB=90*

=>EÂM=MÂB

mà MÂB=AÊD(cm câu b)

=>EÂM=AÊD hay EÂM=AÊM

xét tam giác EAM có: EÂM=AÊM(cmt)

=>tam giác EAM cân tại M

=>ME=MA                  (1)

Ta có góc ACM+CÂM=90*

mà BÂM+CÂM=90*

=>góc ACM=BÂM

mà góc ACM=góc ADM( cm câu b)

=>góc ADM=DÂM

Xét tam giác MAD có góc ADM=DÂM(cmt)

=>tam giác ADM cân tại M

=>MA=MD                   (2)

 Từ (1) và (2) suy ra MA=ME=MD

ta có định lí:trong 1 tam gáic vuông, đg trung truyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

=>MA=1/2ED

=>MA là đg trung tuyến ứng với cạnh ED

Vậy MA là đg trung tuyến của tam giác ADE

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Lê Quốc Bảo
Xem chi tiết