Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Đào Đức Mạnh
3 tháng 8 2015 lúc 13:31

Ta có f(0)=c chia hết cho 3

f(1)=a+b+c chia hết cho 3, mà c chia hết cho 3=> a+b chia hết cho 3.

f(-1)=a-b+c chia hết cho 3, c chia hết cho 3 => a-b chia hết cho 3.

Vì a,b,c nguyên nên a+b+a-b=2a chia hết cho 3. Do 2 và 3 nguyên tố cùng nhau => a phải chia hết cho 3.

a,c chia hết cho 3, a+b+c chia hết cho 3=> b chia hết cho 3

Kaito Kid
Xem chi tiết
Phương Vi
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 12 2023 lúc 0:37

Lời giải:
Đặt $2a=m, a+b=n$ với $m,n$ là số nguyên. Khi đó:

$a=\frac{m}{2}; b=n-\frac{m}{2}$.

Khi đó:

$f(x)=\frac{m}{2}x^2+(n-\frac{m}{2})x+c$ với $m,n,c$ là số nguyên.

$f(x)=\frac{m}{2}(x^2-x)+nx+c=\frac{m}{2}x(x-1)+nx+c$
Với $x$ nguyên thì $x(x-1)$ là tích 2 số nguyên liên tiếp nên:

$x(x-1)\vdots 2$

$\Rightarrow \frac{m}{2}x(x-1)\in\mathbb{Z}$

Mà: $nx\in\mathbb{Z}, c\in\mathbb{Z}$ với $x,m,n,c\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow f(x)\in\mathbb{Z}$

Ta có đpcm.

Hiếu Vũ Văn
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
25 tháng 5 2016 lúc 9:32

sao lại ax^ là như nào vậy hả bạn

Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thảo
25 tháng 3 2017 lúc 20:50

Mình làm theo cách của bài185 trong sách "Nâng cao và phát triển toán 7 tập 2"của tác giả Vũ Hữu Bình nhé :

Vì f(x) chia hết cho 5 với mọi x thuộc Z

=>f(0) = a.\(0^3\)+b.\(0^2\)+c.0+d = d chia hết cho 5 ('1')

=>f(1) = a.\(1^3\)+b.\(1^2\)+c.1+d = a+b+c+d chia hết cho 5 ('2')

=>f(-1) = a.\(\left(-1\right)^3\)+b.\(\left(-1\right)^2\)+c.(-1)+d = -a+b-c+d chia hết cho 5 ('3')

=>f(2) = a.\(2^3\)+b.\(2^2\)+c.2+d = 8a+4b+2c+d chia hết cho 5 ('4')

Lấy (2)-(1) = a+b+c+d-d = a+b+c chia hết cho 5 ('5')

Lấy(2)+(3)-(1) = a+b+c+d-a+b-c+d-d = 2b chia hết cho 5 mà 2 không chia hết cho 5 => b chia hết cho 5 ('6')

Lấy (3)-(1)-(6) = -a+b-c+d-d-b = -a-c chia hết cho 5 ('7')

Lấy ('4')-('1')-4.('6')+2.('7') = 8a+4b+2c+d-d-4b+2(-a-c) = 8a+2c+(-2a)+(-2c) = 6a chia hết cho 5 (vì mỗi số hạng đều chia hết cho 5 đã cm ở trên)

Mà 6 không chia hết cho 5 => a chia hết cho 5 ('8')

Lấy ('7')+('8') = -a-c+a = -c chia hết cho 5 => -1.(-c) = c chia hết cho 5 ('9')

Vậy từ ('1');('2');('8');('9') => f(x) chia hết cho 5 với mọi x thuộc Z thì các hệ số a;b;c;d cũng chia hết cho 5

Nguyễn Kim Thảo
21 tháng 3 2017 lúc 21:40

Để f(x) chia hết cho 5 <=> a.x^3 +b.x^2 +cx +d cũng chia hết cho 5

<=>a.x^3 chia hết cho 5 và b.x^2 chia hết cho 5 và c.x chia hết cho 5 và d chia hết cho 5 (cùng xảy ra 1 lúc)

Mà x là mọi x nên theo tính chất chia hết của 1 tích ta có a,b,c,d phải chia hết cho 5 (đpcm)

Nguyễn Việt Sơn
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Trang
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
5 tháng 4 2018 lúc 22:06

Ta có :
f(0) = d
f(1) = a + b + c + d 
f(2) = 8a + 4b + c + d 

- Nếu f(x) có giá trị nguyên với mọi x thì d ; a + b + c + d ; 8a +4b + c + d có giá trị nguyên . 
- Do d nguyên a + b + c nguyên và (a + b + c + d) + (a + b + c) + 2b nguyên => 2b nguyên và 6a nguyên . 

C/m tương tự

Nguyễn Khánh Vân
23 tháng 2 2022 lúc 10:27

em xin lỗi vì đã chen vào chỗ học của m.n nhưng mọi người có thể tìm giúp em 1 người tên Nguyễn thị Ngọc Ánh{tên đăng nhập; nguyenthingocanh}đc ko ạ ?

đó là người chị nuôi của em bị mất tích trên olm này ạ....mong m.n người tìm hộ em người này   .....    nếu có tung tích gì thì m.n nói với em ạ

T_T

Khách vãng lai đã xóa
Ghost Mantis
23 tháng 2 2022 lúc 10:28

+ Với x=0 ta có f(x) = \( ( f ( 0 ) ∈ Z ⇒ d ∈ Z )\)

+ Với x=-1 ta có\(f ( − 1 ) = − a + b − c + d\)

+ Với x= 1 ta có \(f ( 1 ) = a + b + c + d\)

\(⇒ f ( − 1 ) + f ( 1 ) = 2 b + 2 d\)

\(⇒ 2 b = f ( − 1 ) + f ( 1 ) − 2 d\)

\(⇒ 2 b ∈ Z ( 1 )\)

+ Với x=2 ta có\( f ( 2 ) = 8 a + 4 b + 2 c + d\)

\(⇒ f ( 2 ) − 2 f ( 1 ) = 6 a − 2 b + d\)

\(⇒ 6 a = f ( 2 ) − 2 f ( 1 ) + 2 b − d\)

\(⇒ 6 a ∈ Z ( 2 )\)

Từ (1) và (2) \(⇒ 6 a , 2 b ∈ Z ( đ p c m )\)

k cho tui nhé

Khách vãng lai đã xóa