Những câu hỏi liên quan
33- lê Thuận quốc 7/2
Xem chi tiết
33- lê Thuận quốc 7/2
Xem chi tiết
trương thiên nhân
24 tháng 12 2021 lúc 7:10

sao giống đề thi vậy ._.?

Bình luận (1)
Minh Anh
24 tháng 12 2021 lúc 7:11

thi tự làm

Bình luận (0)
Relky Over
24 tháng 12 2021 lúc 7:12

Đề thi tự làm đi bạn

 

Bình luận (0)
Lương Phương Anh
Xem chi tiết
anh quynh
Xem chi tiết
Hương Thiện Mai
26 tháng 12 2021 lúc 9:12

  -  Mình chỉ làm đc câu 2 và câu 4 thui ^v^ -

        - Thông cảm cho mình nhé -

Câu 2.  

- BPTT nổi bật:  Điệp ngữ[ cũ sao ] 

- Hiệu quả của BPTT: 

+ Nhấn mạnh những câu hát dân ca không bao giờ lạc hậu, xưa cũ.

+ Thể hiện niềm tin vào sức sống bền bỉ mãnh liệt của dân ca nói riêng và giá trị văn hóa truyền thống nói chung…

Câu 4. Doạn thơ trên giúp em khơi gợi : Niềm tự hào, yêu quý đối với khúc hát dân ca quê hương… tình yêu, sự gắn bó với nguồn cội với quê hương, đất nước…

Bình luận (0)
Trần Văn Thuận
Xem chi tiết
Minh Anh
26 tháng 12 2021 lúc 8:58

từ láy là: rập rờn

Bình luận (0)
Hương Thiện Mai
26 tháng 12 2021 lúc 9:05

2 . Từ láy : - từ láy bộ phận : rập rờn...

     Từ ghép đẳng lập : cánh cò...          

Bình luận (0)
Trần Văn Thuận
Xem chi tiết
Lihnn_xj
26 tháng 12 2021 lúc 8:53

PTBĐ chính : Biểu cảm

Thể thơ lục bát

Bình luận (0)
Hương Thiện Mai
26 tháng 12 2021 lúc 9:06

- PTBĐ chính : Biểu cảm .

- Thể thơ : lục bát .

Bình luận (0)
Hue Dang
Xem chi tiết
Hue Dang
12 tháng 12 2021 lúc 20:09

làm ơn giúp mình với 

 

Bình luận (0)
Hue Dang
12 tháng 12 2021 lúc 20:09

eoeo

Bình luận (0)
33- lê Thuận quốc 7/2
Xem chi tiết
Dũng
Xem chi tiết
Bùi Diệu Linh
8 tháng 1 2022 lúc 9:40

1 đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát 

Bình luận (0)
Bùi Diệu Linh
8 tháng 1 2022 lúc 9:47

1 thể thơ lục bát 
– Thứ nhất: Về cố câu, số tiếng của thơ lục bát

+ Số dòng: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng.

+ Số câu:. Một bài thơ lục bát: Có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài.

– Thứ hai: Về cách gieo vần

+ Thông thường âm tiết cuối của dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài.

– Thứ ba: Về nhịp và đối trong thơ lục bát

+ Cách ngắt nhịp khá uyển chuyển tùy thuộc nhịp bài thơ: Với câu lục thường là nhịp 2 / 4; Nhịp 3/3, nhịp 2/2/2. Câu bát có thể ngắt nhịp 4/4.

+ Đối: Thơ lục bát không nhất thiết phải sử dụng phép đối. Nhưng đôi khi để làm nổi bật một ý nào đó, người làm thơ có thể sử dụng tiểu đối trong từng cặp hoặc từng câu thơ.– Thứ tư: Về thanh điệu của bài thơ Lục bát

Có sự đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2,4,6 trong dòng thơ, đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 dòng bát. Chữ thữ thứ hai và chữ thứ sáu của câu bát thì đều là vần bằng, nhưng yêu cầu đặt ra ở đây là chúng không được cùng một thanh. Nếu thứ thứ sáu là thanh không có dấu, hay còn gọi là phù bình thì chữ thứ tám phải thuộc thanh trầm bình.

Bình luận (0)
Trần Hồng Chuyên
3 tháng 12 2023 lúc 19:50

1 đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát 

1 thể thơ lục bát 
– Thứ nhất: Về cố câu, số tiếng của thơ lục bát

+ Số dòng: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng.

+ Số câu:. Một bài thơ lục bát: Có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài.

– Thứ hai: Về cách gieo vần

+ Thông thường âm tiết cuối 

 của dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài.

– Thứ ba: Về nhịp và đối trong thơ lục bát

+ Cách ngắt nhịp khá uyển chuyển tùy thuộc nhịp bài thơ: Với câu lục thường là nhịp 2 / 4; Nhịp 3/3, nhịp 2/2/2. Câu bát có thể ngắt nhịp 4/4.

+ Đối: Thơ lục bát không nhất thiết phải sử dụng phép đối. Nhưng đôi khi để làm nổi bật một ý nào đó, người làm thơ có thể sử dụng tiểu đối trong từng cặp hoặc từng câu thơ.– Thứ tư: Về thanh điệu của bài thơ Lục bát

Có sự đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2,4,6 trong dòng thơ, đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 dòng bát. Chữ thữ thứ hai và chữ thứ sáu của câu bát thì đều là vần bằng, nhưng yêu cầu đặt ra ở đây là chúng không được cùng một thanh. Nếu thứ thứ sáu là thanh không có dấu, hay còn gọi là phù bình thì chữ thứ tám phải thuộc thanh trầm bình.

Bình luận (0)