Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
QuocDat
29 tháng 4 2016 lúc 17:44

a, picture4

b, 

Bài giải

Nửa chu vi: 90 : 2 = 45m

“chiều dài bằng 1,5 chiều rộng” nghĩa là chiều dài bằng 3/2 chiều rộng.

Tổng số hần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 phần

Chiều dài là: 45 : 5 x 3 = 27m

Chiều rộng là: 45 : 5 x 2 = 18m

Diện tích tam giác AMC là : 27 : 3 x 18 : 2 = 81 m2

Diện tích tam giác ANC là : 18 : 3 x 27 : 2 = 81 m2

Diện tích tam giác MCN là : (27 : 3) x (18 : 3) : 2 = 27 m2

Diện tích tam giác AMN là : 81 + 81 - 27 = 135 m2

Ai tích mk mk sẽ tích lại 

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
29 tháng 4 2016 lúc 17:41

a, 

b, 

Bài giải

Nửa chu vi: 90 : 2 = 45m

“chiều dài bằng 1,5 chiều rộng” nghĩa là chiều dài bằng 3/2 chiều rộng.

Tổng số hần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 phần

Chiều dài là: 45 : 5 x 3 = 27m

Chiều rộng là: 45 : 5 x 2 = 18m

Diện tích tam giác AMC là : 27 : 3 x 18 : 2 = 81 m2

Diện tích tam giác ANC là : 18 : 3 x 27 : 2 = 81 m2

Diện tích tam giác MCN là : (27 : 3) x (18 : 3) : 2 = 27 m2

Diện tích tam giác AMN là : 81 + 81 - 27 = 135 m2

Ai tích mk mk sẽ tích lại 

picture4

Hội những người yêu Mèo
29 tháng 4 2016 lúc 17:42

mình k bạn rồi đó

Hoàng Giang
Xem chi tiết
Phong Trần Nam
23 tháng 7 2015 lúc 18:15

A B C D M

S tam giác AMC =\(\frac{1}{3}\)S tam giác AMD vì:-Chung chiều cao từ A\(\rightarrow\)DC

                                                           -Đáy MC =\(\frac{1}{3}\)đáy DC

S tam giác AMD là:

    32 x 3 = 96(cm2)

Ta có:

AD x AD x 3 / 2 = 96

AD x AD           = 96x 2 / 3

AD x AD           =   64

Suy ra AD = 8cm

Độ dài đoạn AB là:

    8 x 3 = 24(cm)

Chu vi hình chữ nhật ABCD là:

   (24+8) x2 =64(cm)

          Đ/s:64 cm

    

nguyen thi anh thu
19 tháng 2 2017 lúc 10:29

vậy nếu : Tính diện tích hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD = 14cm , biết rằng trên chiều dài AB nếu lấy điểm M sao cho MB = AD thì được  hình thang MBCD có diện tích bằng 280 m vuông 

thì phải tính thế nào??

Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Họ Và Tên
28 tháng 8 2021 lúc 9:33

\(S_{MNP}=S_{ABCD}-S_{BMNC}-S_{AMP}-S_{PND}=30.12,5-\left(15+10\right).12,5:2-6.25.15:2-6.25.20:2=109.375\left(cm^2\right)\)

tick mik nha

Hà Thanh Hoa
Xem chi tiết
tiểu kiếm
Xem chi tiết
Nguyễn Phùng Bảo An
Xem chi tiết
Nguyễn Phùng Bảo An
1 tháng 6 2021 lúc 7:51
bạn nào biết chỉ cho mình với mình cám ơn nhiều ạ
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Đạt
1 tháng 6 2021 lúc 8:09

bạn có người yêu chưa

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phùng Bảo An
11 tháng 6 2021 lúc 9:33
mình chưa bạn hỏi để làm gì
Khách vãng lai đã xóa
Cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Phương
27 tháng 6 2017 lúc 13:10

a ,    chieu dai hinh chu nhat AMND la :

                6:2=3(cm)

        chu vi cua hinh chu nhat AMND là :

                 ( 3 + 2 ) *2= 10 (cm)

         dien h hinh chu nhat AMND la :

                 3*2=6 ( cm2)

                     dap so : 10 cm,6cm2.

b ,     chu vi hình chữ nhật ABCD là :

                 ( 6+2 ) *2 = 16 (cm)

          dien h cua hinh chu nhat ABCD là :

                 6*2=12 (cm2)

          dien h va chu vi cua hinh chu nhat AMND < dien h va chu vi cua hinh chu nhat ABCD

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 4 2016 lúc 20:53

1) 

a) Cạnh AB là : 12 x 2/3 = 8 (cm)

Diện tích ABCD là : (8 + 12) : 2 x 6 = 60 (cm2)

b) -Xét tam giác ABC đáy AB và DBC đáy CD có chiều cao bằng nhau = 6cm mà đáy AB = 2/3 CD => S_ABC = 2/3 S_DBC.

Vẫn xét 2 tam giác ABC và DBC chung đáy BC vì S_ABC = 2/3 S_DBC => chiều cao AK = 2/3 DH.

-Xét tam giác AMC và DMC chung đáy MC mà chiều cao AK = 2/3 DH => S_AMC = 2/3 S_DMC. Mà S_DMC lớn hơn S_AMC là :    12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

S_AMC là : 36 : (3-2) x 2 = 72 (cm2) (Toán Hiệu - Tỉ)

Xét tam giác AMC đáy AM, chiều cao CD => AM = 72 x 2 : 12 = 12 (cm)

2) 

9142399

Ta có:

MN = 1/2 AB - 1/3 AB = 1/6 AB

Xét tam giác NMD và MCD có chiều cao = chiều rộng hình chữ nhật mà đáy NM = 1/6 CD => S_NMD = 1/6 S_MCD. Mà S_MCD = 360 : 2 = 180 (cm2) => S_NMD = 180 : 6 = 30 (cm2)

Mặt khác 2 tam giác này chugn đáy MD => Chiều cao tam giác NMD đỉnh N = 1/6 chiều cao tam giác MCD đỉnh C

Xét tam giác NMD và NMC chung đáy NM chiều cao bằng nhau => S_NMD = S_NMC = 30 (cm2)

Xét tam giác NMO và MCO có chung đáy MO chiều cao tam giác NMO = 1/6 chiều cao MCO => S_NMO = 1/6 S_MCO

Vậy diện tích NMO là : 30 : (1 + 6) = 30/7 (cm2

3) 

AB=a  ; BC=b

Diện tích hình chữ nhật:   S=a.b

S_ADN= 2/3a x b : 2 = 1/3 ab = 1/3S

Ta có:

S_AMN = (S_AMC + S_ANC) – S_MCN= (MC x AB :2  + NC x AD : 2) – (NC x MC : 2)

= (1/2b x  a : 2    +  1/3a x b : 2) – (1/3a x 1/2b : 2) 

=     ¼ S              +       1/6S        -      1/12S 

= 5/12 S – 1/12 S = 4/12 S = 1/3 S

Gọi S=a x b

S_tăng = 3/2a x 3/2b = 9/4 S

Diện tích mới:  360 x 9/4 = 810 (cm2)

Nối A với O. 

Ta có:  SABN = 1/3 SBNC  nên đường cao kẻ từ A và C xuống NB có tỉ lệ 1/3

Suy ra  SABO = 1/3 SBOC (chung đáy OB)

Tương tự:

SAMC = 1/2SBMC nên dường cao kẻ từ A và B xuống MC có tỉ lệ 1/2

Suy ra      SAOC = 1/2 SBOC (chung đáy OC)

Từ đó ta có:  SAOC + SAOB = (1/3+1/2)SBOC = 5/6 SBOC

SAOC + SAOB  có 5 phần thì SBOC có 6 phần và SABC có (5+6) 11 phần

Vậy:     AOCB = 6/11 SABC

  
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 4 2016 lúc 20:55

a) Cạnh AB là : 12 x 2/3 = 8 (cm)

Diện tích ABCD là : (8 + 12) : 2 x 6 = 60 (cm2)

b) -Xét tam giác ABC đáy AB và DBC đáy CD có chiều cao bằng nhau = 6cm mà đáy AB = 2/3 CD => S_ABC = 2/3 S_DBC.

Vẫn xét 2 tam giác ABC và DBC chung đáy BC vì S_ABC = 2/3 S_DBC => chiều cao AK = 2/3 DH.

-Xét tam giác AMC và DMC chung đáy MC mà chiều cao AK = 2/3 DH => S_AMC = 2/3 S_DMC. Mà S_DMC lớn hơn S_AMC là :    12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

S_AMC là : 36 : (3-2) x 2 = 72 (cm2) (Toán Hiệu - Tỉ)

Xét tam giác AMC đáy AM, chiều cao CD => AM = 72 x 2 : 12 = 12 (cm)

2) 

9142399

Ta có:

MN = 1/2 AB - 1/3 AB = 1/6 AB

Xét tam giác NMD và MCD có chiều cao = chiều rộng hình chữ nhật mà đáy NM = 1/6 CD => S_NMD = 1/6 S_MCD. Mà S_MCD = 360 : 2 = 180 (cm2) => S_NMD = 180 : 6 = 30 (cm2)

Mặt khác 2 tam giác này chugn đáy MD => Chiều cao tam giác NMD đỉnh N = 1/6 chiều cao tam giác MCD đỉnh C

Xét tam giác NMD và NMC chung đáy NM chiều cao bằng nhau => S_NMD = S_NMC = 30 (cm2)

Xét tam giác NMO và MCO có chung đáy MO chiều cao tam giác NMO = 1/6 chiều cao MCO => S_NMO = 1/6 S_MCO

Vậy diện tích NMO là : 30 : (1 + 6) = 30/7 (cm2

3) 

AB=a  ; BC=b

Diện tích hình chữ nhật:   S=a.b

S_ADN= 2/3a x b : 2 = 1/3 ab = 1/3S

Ta có:

S_AMN = (S_AMC + S_ANC) – S_MCN= (MC x AB :2  + NC x AD : 2) – (NC x MC : 2)

= (1/2b x  a : 2    +  1/3a x b : 2) – (1/3a x 1/2b : 2) 

=     ¼ S              +       1/6S        -      1/12S 

= 5/12 S – 1/12 S = 4/12 S = 1/3 S

Gọi S=a x b

S_tăng = 3/2a x 3/2b = 9/4 S

Diện tích mới:  360 x 9/4 = 810 (cm2)

Nối A với O. 

Ta có:  SABN = 1/3 SBNC  nên đường cao kẻ từ A và C xuống NB có tỉ lệ 1/3

Suy ra  SABO = 1/3 SBOC (chung đáy OB)

Tương tự:

SAMC = 1/2SBMC nên dường cao kẻ từ A và B xuống MC có tỉ lệ 1/2

Suy ra      SAOC = 1/2 SBOC (chung đáy OC)

Từ đó ta có:  SAOC + SAOB = (1/3+1/2)SBOC = 5/6 SBOC

SAOC + SAOB  có 5 phần thì SBOC có 6 phần và SABC có (5+6) 11 phần

Vậy:     AOCB = 6/11 SABC

Vương Nguyên
30 tháng 4 2016 lúc 20:57

a) Cạnh AB là : 12 x 2/3 = 8 (cm)

Diện tích ABCD là : (8 + 12) : 2 x 6 = 60 (cm2)

b) -Xét tam giác ABC đáy AB và DBC đáy CD có chiều cao bằng nhau = 6cm mà đáy AB = 2/3 CD => S_ABC = 2/3 S_DBC.

Vẫn xét 2 tam giác ABC và DBC chung đáy BC vì S_ABC = 2/3 S_DBC => chiều cao AK = 2/3 DH.

-Xét tam giác AMC và DMC chung đáy MC mà chiều cao AK = 2/3 DH => S_AMC = 2/3 S_DMC. Mà S_DMC lớn hơn S_AMC là :    12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

S_AMC là : 36 : (3-2) x 2 = 72 (cm2) (Toán Hiệu - Tỉ)

Xét tam giác AMC đáy AM, chiều cao CD => AM = 72 x 2 : 12 = 12 (cm)

2.

Ta có:

MN = 1/2 AB - 1/3 AB = 1/6 AB

Xét tam giác NMD và MCD có chiều cao = chiều rộng hình chữ nhật mà đáy NM = 1/6 CD => S_NMD = 1/6 S_MCD. Mà S_MCD = 360 : 2 = 180 (cm2) => S_NMD = 180 : 6 = 30 (cm2)

Mặt khác 2 tam giác này chugn đáy MD => Chiều cao tam giác NMD đỉnh N = 1/6 chiều cao tam giác MCD đỉnh C

Xét tam giác NMD và NMC chung đáy NM chiều cao bằng nhau => S_NMD = S_NMC = 30 (cm2)

Xét tam giác NMO và MCO có chung đáy MO chiều cao tam giác NMO = 1/6 chiều cao MCO => S_NMO = 1/6 S_MCO

Vậy diện tích NMO là : 30 : (1 + 6) = 30/7 (cm2)

3.

AB=a  ; BC=b

Diện tích hình chữ nhật:   S=a.b

S_ADN= 2/3a x b : 2 = 1/3 ab = 1/3S

Ta có:

S_AMN = (S_AMC + S_ANC) – S_MCN= (MC x AB :2  + NC x AD : 2) – (NC x MC : 2)

= (1/2b x  a : 2    +  1/3a x b : 2) – (1/3a x 1/2b : 2) 

=     ¼ S              +       1/6S        -      1/12S 

= 5/12 S – 1/12 S = 4/12 S = 1/3 S

Gọi S=a x b

S_tăng = 3/2a x 3/2b = 9/4 S

Diện tích mới:  360 x 9/4 = 810 (cm2)

Nối A với O. 

Ta có:  SABN = 1/3 SBNC  nên đường cao kẻ từ A và C xuống NB có tỉ lệ 1/3

Suy ra  SABO = 1/3 SBOC (chung đáy OB)

Tương tự:

SAMC = 1/2SBMC nên dường cao kẻ từ A và B xuống MC có tỉ lệ 1/2

Suy ra      SAOC = 1/2 SBOC (chung đáy OC)

Từ đó ta có:  SAOC + SAOB = (1/3+1/2)SBOC = 5/6 SBOC

SAOC + SAOB  có 5 phần thì SBOC có 6 phần và SABC có (5+6) 11 phần

Vậy:     AOCB = 6/11 SABC

Aikatsu mizuki
Xem chi tiết
Chu Quyen Nhan
10 tháng 10 2017 lúc 5:24

sau khi vẽ hình ra ta sẽ thấy hình tam giác AMC có độ dài đáy MC bằng 1/3 chiều dài CD , mà ta biết chiều dài gấp 3 lần chiều rộng nên chiều rộng chỉ là 1/3 chiều dài nghĩa là độ dài đáy của hình tam giác ACM là chiều rộng

nhìn vào hình sẽ thấy chiều cao vẫn là chiều rộng vậy

diện tích hình tam giác ACM là : b x b : 2 = 32 

2 lần diện tích tam giác ACm là :

32 x 2 = 64 ( m )

nhẩm lại phép nhân thì chiều rộng chỉ có thể là 8 m

chiều dài hình chữ nhật là :
8 x 3 = 24 ( m )

chu vi hình chữ nhật là :
( 24 + 8 ) x 2 = 64 ( m )
ĐS:..