Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
8 tháng 11 2014 lúc 21:06

theo các bạn là đề như thế nào

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Dũng
8 tháng 11 2014 lúc 21:07

phải là 2m/n và 2n/m chứ nhỉ?

 

Bình luận (0)
vegito
3 tháng 1 2018 lúc 22:30

Dấu / là bạn viết theo dấu chia dạng phân số nhưng ko pít viết trên MT  đó mà mk cx z :) 

Bình luận (0)
bùi hưng
Xem chi tiết
Đỗ Đức Anh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
24 tháng 1 2016 lúc 20:57

\(A=\frac{\left(2+2m\right).m}{2m}=\frac{2\left(1+m\right).m}{2m}=1+m\)

\(B=\frac{\left(2+2n\right).n}{2n}=\frac{2\left(1+n\right).n}{2n}=1+n\)

do A<B=>1+m<1+n=>m<n

Bình luận (0)
kaitovskudo
24 tháng 1 2016 lúc 20:58

Ta có: A=\(\frac{\frac{\left(2m+2\right)\left[\frac{2m-2}{2}+1\right]}{2}}{m}=\frac{\frac{2\left(m+1\right)m}{2}}{m}=\frac{\left(m+1\right)}{m}\)=m+1

B= \(\frac{\frac{\left(2n+2\right)\left[\frac{2n-2}{2}+1\right]}{2}}{n}=\frac{\frac{2\left(n+1\right)n}{2}}{n}=\frac{\left(n+1\right)n}{n}\)=n+1

Mà A<B

=>m+1<n+1

=>m<n

Bình luận (0)
bảo
Xem chi tiết
kaitovskudo
10 tháng 1 2016 lúc 14:58

Ta có: A=\(\frac{\frac{\left(2m+2\right)\left[\frac{\left(2m-2\right)}{2}+1\right]}{2}}{m}\)=\(\frac{\left(m+1\right).m}{m}=m+1\)

B=\(\frac{\frac{\left(2n+2\right)\left[\frac{\left(2n-2\right)}{2}+2\right]}{2}}{m}=\frac{\left(n+1\right).n}{n}=n+1\)

Mà A>B  =>m+1>n+1

Mà m, n thuộc Z+

=>m>n 

Bình luận (0)
Quản gia Whisper
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
30 tháng 3 2016 lúc 19:46

\(A=\frac{2+4+6+...+2m}{m}=\frac{\left(2+2m\right).m}{2m}=\frac{2\left(1+m\right).m}{2m}=m+1\)

\(B=\frac{2+4+6+....+2n}{n}=\frac{\left(2+2n\right).n}{2n}=\frac{2\left(1+n\right).n}{2n}=n+1\)

Mà A>B=>m+1>n+1=>m>n

Vậy m>n
 

Bình luận (0)
Phạm Mai Chi
30 tháng 3 2016 lúc 19:45
mẹ cha online math
Bình luận (0)
Duc Luong
Xem chi tiết
Shizadon
Xem chi tiết
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 10 2021 lúc 10:48

\(A=\frac{\frac{m\left(2+2m\right)}{2}}{m}=1+m\)

\(B=\frac{\frac{n\left(2+2n\right)}{2}}{n}=1+n\)

\(A< B\Rightarrow1+m< 1+n\Rightarrow m< n\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
31 tháng 1 2019 lúc 20:02

Ta có : m và n là các số nguyên dương

Và \(A=\frac{2+4+6+...+2m}{m}=\frac{2.\left(1+2+....+m\right)}{m}=\frac{2.\left(m-1\right).m}{m}=2.\left(m-1\right)\)

B = \(\frac{2+4+6+...+2n}{n}=\frac{2.\left(1+2+3+...+n\right)}{n}=\frac{2.\left(n-1\right).n}{n}=2.\left(n-1\right)\)

Mà A < B 

Nên 2 . ( m - 1 ) < 2 . ( n - 1 )

Do đó m - 1 < n - 1 

Và m < n

Vậy m < n

Bình luận (0)