CHO MÌNH HỎI CLIP DẠY BÀI ĐỌC MỘT BÀI ĐỌC VỀ BÁC HỒ (SGK TẬP 2, TRANG 97, SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
1.trong bài đọc Chiếc Rễ Đa Tròn Bác Hồ Đã Lmà Gì Với Cây Đa ? 2.Hãy kể một việc bác hồ dạy người trông mình . 3.Hãy Nói Một câu về tình cảm giành cho bác hồ . Bài Đọc Chiếc Rễ Đa Tròn .
ko đọc nên chx biết e học sách mới ak
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bác tự học và dạy học
Ngày nào Bác cũng dành mấy giờ để đọc sách báo chính trị, có cả sách báo tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh,… Bác còn dịch một số bài cần thiết ra tiếng Việt cho cán bộ đọc.
Không những Bác tự học rất chuyên cần mà còn chăm lo đến việc học tập của tất cả mọi người. Bác đã trực tiếp dạy một số đồng chí học. Noi gương Bác, các cán bộ đều ra sức học tập văn hóa và chính trị.
Hồi Bác dạy đồng chí Đại Phong, một số cán bộ địa phương học văn hóa, Bác khuyên đồng chí ấy phải hết sức tranh thủ thời gian để ôn tập. Lúc đầu, Bác dạy mỗi ngày ba chữ, sau tăng dần lên năm chữ, rồi mười chữ. Cứ thế, mấy tháng sau đồng chí Đại Phong đã biết đọc, biết viết.
(Sưu tầm)
Qua bài đọc trên, em học được đức tính gì ở Bác Hồ?
Hướng dẫn giải:
- em học được ở Bác Hồ đức tính : biết chủ động và dành nhiều thời gian cho việc tự học.
Đọc bài Cảnh đẹp non sông SGK 3 tập 1 trang 97 và trả lời câu hỏi giúp mình với nhé
Câu 1 trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1
Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào?
- Câu 7, câu 8 nói đến vùng Nghệ An, Hà Tĩnh
- Câu 9, câu 10 nói đến đèo Hải Vân nằm giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng.
- Câu 11, câu 12 nói đến vùng đất Đồng Nai và Sài Gòn - Gia Định.
- Hai câu cuối cùng nói đến vùng Đồng Tháp Mười ở miền Tây Nam Bộ.
- Câu 7, câu 8 nói đến vùng Nghệ An, Hà Tĩnh
- Câu 9, câu 10 nói đến đèo Hải Vân nằm giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng.
- Câu 11, câu 12 nói đến vùng đất Đồng Nai và Sài Gòn - Gia Định.
- Hai câu cuối cùng nói đến vùng Đồng Tháp Mười ở miền Tây Nam Bộ.
Câu 2 trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1
Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?
Mỗi vùng có cảnh đẹp riêng:
- Cảnh đẹp của Lạng Sơn là phố Kì Lừa và động Tam Thanh (trong động có chùa), có tượng nàng Tô Thị bồng con trên đỉnh núi đá.
- Cảnh đẹp của Hà Nội là chùa Trấn Vũ và Hồ Tây.
- Cảnh đẹp của Nghệ An là non xanh nước biếc.
- Cảnh đẹp của Hải Vân là đèo cao, núi lớn giáp liền với biển.
- Cảnh đẹp của vùng Sài Gòn - Gia Định - Đồng Nai là sông Nhà Bè.
- Cảnh đẹp của Đồng Tháp Mười ở miền Tây Nam Bộ là ruộng thẳng cánh cò bay và rất nhiều tôm cá.
Câu 3 trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1
Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?
Theo em chính nhân dân lao động Việt Nam đã từ mấy ngàn năm nay đã luôn chiến đấu để giữ gìn Tổ quốc và dựng xây, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn.
bạn nõi đúng đấy
Câu 3.(trang 54 SGK Ngữ Văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo) Chức năng của đoạn mở bài trong bài văn trên là gì?
Tham khảo :
- Đoạn mở bài giúp người viết nêu ra được vấn đề và thể hiện rõ ý kiến về bữa cơm gia đình.
Vật lý câu 3 phần bài tập trang 187 sách chân trời sáng tạo
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bác tự học và dạy học
Ngày nào Bác cũng dành mấy giờ để đọc sách báo chính trị, có cả sách báo tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh,… Bác còn dịch một số bài cần thiết ra tiếng Việt cho cán bộ đọc.
Không những Bác tự học rất chuyên cần mà còn chăm lo đến việc học tập của tất cả mọi người. Bác đã trực tiếp dạy một số đồng chí học. Noi gương Bác, các cán bộ đều ra sức học tập văn hóa và chính trị.
Hồi Bác dạy đồng chí Đại Phong, một số cán bộ địa phương học văn hóa, Bác khuyên đồng chí ấy phải hết sức tranh thủ thời gian để ôn tập. Lúc đầu, Bác dạy mỗi ngày ba chữ, sau tăng dần lên năm chữ, rồi mười chữ. Cứ thế, mấy tháng sau đồng chí Đại Phong đã biết đọc, biết viết.
(Sưu tầm)
Cách dạy học của Bác thể hiện Bác là người như thế nào?
Hướng dẫn giải:
- Bác là người luôn chăm lo đến việc học tập của mọi người.
Đọc thầm :
Bác Hồ rèn luyện thân thể
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với bàn chân không. Có đồng chí nhắc :
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét.
Theo tập sách ĐẦU NGUỒN
Câu chuyện này kể về việc gì ?
a) Bác Hồ rèn luyện thân thể.
b) Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc.
c) Bác Hồ tập leo núi với đôi bàn chân không.
Em đọc truyện và rút ra nội dung chính.
- Đáp án: a) Bác Hồ rèn luyện thân thể.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bác tự học và dạy học
Ngày nào Bác cũng dành mấy giờ để đọc sách báo chính trị, có cả sách báo tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh,… Bác còn dịch một số bài cần thiết ra tiếng Việt cho cán bộ đọc.
Không những Bác tự học rất chuyên cần mà còn chăm lo đến việc học tập của tất cả mọi người. Bác đã trực tiếp dạy một số đồng chí học. Noi gương Bác, các cán bộ đều ra sức học tập văn hóa và chính trị.
Hồi Bác dạy đồng chí Đại Phong, một số cán bộ địa phương học văn hóa, Bác khuyên đồng chí ấy phải hết sức tranh thủ thời gian để ôn tập. Lúc đầu, Bác dạy mỗi ngày ba chữ, sau tăng dần lên năm chữ, rồi mười chữ. Cứ thế, mấy tháng sau đồng chí Đại Phong đã biết đọc, biết viết.
(Sưu tầm)
Em hiểu thế nào là tự học?
Hướng dẫn giải:
- là tự giác học tập, chủ động mày mò, tìm kiếm, nghiên cứu một cách tích cực và không cấn ai nhắc nhở.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bác tự học và dạy học
Ngày nào Bác cũng dành mấy giờ để đọc sách báo chính trị, có cả sách báo tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh,… Bác còn dịch một số bài cần thiết ra tiếng Việt cho cán bộ đọc.
Không những Bác tự học rất chuyên cần mà còn chăm lo đến việc học tập của tất cả mọi người. Bác đã trực tiếp dạy một số đồng chí học. Noi gương Bác, các cán bộ đều ra sức học tập văn hóa và chính trị.
Hồi Bác dạy đồng chí Đại Phong, một số cán bộ địa phương học văn hóa, Bác khuyên đồng chí ấy phải hết sức tranh thủ thời gian để ôn tập. Lúc đầu, Bác dạy mỗi ngày ba chữ, sau tăng dần lên năm chữ, rồi mười chữ. Cứ thế, mấy tháng sau đồng chí Đại Phong đã biết đọc, biết viết.
(Sưu tầm)
Tranh thủ học nghĩa là gì?
Hướng dẫn giải:
- là ngoài những lúc làm nhiệm vụ thì thời gian còn lại dành cho việc ôn luyện. Học mọi lúc, mọi nơi sẽ mang lại kết quả cao hơn.