Những câu hỏi liên quan
Tâm Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 14:28

a: Xét ΔMNK có 

E là trung điểm của MN

H là trung điểm của MK

Do đó: EH là đường trung bình

=>EH//NK và EH=NK/2(1)

Xét ΔNIK có 

F là trung điểm của NI

G là trung điểm của KI

Do đó: FG là đường trung bình

=>FG//NK và FG=NK/2

Xét ΔMNI có 

E là trung điểm của MN

F là trung điểm của NI

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//MI

=>EF⊥NK

mà NK//EH

nên EH⊥EF

Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH=FG

Xét tứ giác EHGF có 

EH//FG

EH=FG

Do đó; EHGF là hình bình hành

mà EH⊥EF

nên EHGF là hình chữ nhật

b: \(S_{MNIK}=\dfrac{MI\cdot KN}{2}=7\cdot4=28\left(cm^2\right)\)

Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 19:28

a: Xét ΔABD có AE/AB=AH/AD

nên EH//BD và EH=BD/2

Xét ΔCBD có CF/CB=CG/CD

nên FG//BD và FG=BD/2

=>EH//FG và EH=FG

=>EHGF là hình bình hành

Xét ΔBAC cos BE/BA=BF/BC

nên EF//AC và EF=AC/2

=>EF vuông góc với BD

=>EF vuông góc với EH

=>EHGF là hình chữ nhật

b: EH=BD/2=2,5cm

EF=AC/2=4cm

=>\(S_{EFGH}=4\cdot2,5=10\left(cm^2\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 7 2018 lúc 8:16

a) Ta có EFGH là hình chữ nhật (Tứ giác có 3 góc vuông)

b)   S A B C D = 1 2 A C . B D = 30 c m 2

c) SEFGH = EF.FG = 15cm2

Nhi Yến
Xem chi tiết
Nguyễn võ Gia khiêm
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
18 tháng 1 2022 lúc 9:16

Xét tam giác ABD:

E là trung điểm AB (gt).

H là trung điểm AD (gt).

\(\Rightarrow\) EH là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) EH // BD; EH = \(\dfrac{1}{2}\) BD (Tính chất đường trung bình). (1)

Xét tam giác CBD:

F là trung điểm BC (gt).

G là trung điểm CD (gt).

\(\Rightarrow\) FG là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) FG // BD; FG = \(\dfrac{1}{2}\) BD (Tính chất đường trung bình). (2)

Xét tamgiacs ACD:

H là trung điểm AD (gt).

G là trung điểm CD (gt).

\(\Rightarrow\) HG là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) HG // AC (Tính chất đường trung bình).

Mà AC \(\perp\) BD (Tứ giác ABCD là hình thoi). 

\(\Rightarrow\) HG \(\perp\) BD.

Lại có: EH // BD (cmt).

\(\Rightarrow\) EH \(\perp\) HG.

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) EH // FG; EH = FG.

\(\Rightarrow\) Tứ giác EFGH là hình bình hành (dhnb).

Mà EH \(\perp\) HG (cmt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác EFGH là hình chữ nhật (dhnb).

b) Tứ giác ABCD là hình thoi (gt). 

\(\Rightarrow\) AC cắt BD tại trung điểm mỗi đường (Tính chất hình thoi).

Mà I là giao điểm của AC và BD (gt.)

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC và BD.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.8=4\left(cm\right).\\IB=\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{1}{2}.10=5\left(cm\right).\end{matrix}\right.\)

Xét tam giác ABI: AI \(\perp\) BI (AC \(\perp\) BD).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABI vuông tại I.

\(\Rightarrow S_{\Delta ABI}=\dfrac{1}{2}AI.IB=\dfrac{1}{2}.4.5=10\left(cm^2\right).\)

\(\perp\)

Nguyễn võ Gia khiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 10:00

Câu 15: 

a: Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AB

H là trung điểm của AD
Do đó: EH là đường trung bình

=>EH//BD và EH=BD/2(1)

Xét ΔBCD có 

F là trung điểm của BC

G là trung điểm của CD

Do đó: FG là đường trung bình

=>FG//BD và FG=BD/2(2)

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//AC

=>EF⊥BD

=>EF⊥EH

Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH=FG

hay EHGF là hình bình hành

mà EF⊥EH

nên EHGF là hình chữ nhật

b: AI=AC/2=8/2=4(cm)

BI=BD/2=10/2=5(cm)

\(S_{AIB}=\dfrac{AI\cdot BI}{2}=\dfrac{5\cdot4}{2}=10\left(cm^2\right)\)

doremon
Xem chi tiết
doremon
Xem chi tiết
doremon
Xem chi tiết