PAASCAL SỐ NGUYÊN TỐ LÀ SỐ CHỈ CÓ MỘT ƯỚC VÀ CHÍNH NÓ . SO 2 LÀ SỐ NGUYÊN TỐ ĐẦU TIÊN . SỐ NGUYÊN TỐ HỌ HÀNG LÀ SỐ CHANH LỆNH NHAU 4 ĐƠN VỊ . CHẲNG HẠN NHư(3;7)
một số nguyên dương N có đúng 12 ước số ( dương ) khác nhau kể cả chính nó và 1 , nhưng chỉ có 3 ước số nguyên tố khác nhau . Giả sử tổng của các ước số nguyên tố là 20 tính giá trị nhỏ nhất có thể có của N
Gọi các ước nguyên tố của số N là p ; q ; r và p < q < r
\(\Rightarrow p=2;q+r=18\Rightarrow\orbr{\begin{cases}q=5;r=13\\q=7;r=11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}N=2^a.5^b.13^c\\N=2^a.7^b.11^c\end{cases}}}\)
Với a ; b; c \(\in\)N và \(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)=12\Rightarrow12=2.2.3\)
Do đó N có thể là \(2^2.5.13;2.5^2.13;2.5.13^2;2^2.7.11;2.7^2.11;2.7.11^2\)
N nhỏ nhất nên \(N=2^2.5.13=260\)
A. Tìm số tự nhiên có 2 chữ số khác nhau . Biết 2 chữ số đó đều là số nguyên tố .Tích của số đó với các chữ số của nó là số có 3 chữ số giống nhau đc tạo thành từ chữ số hàng đơn vị.
B. Cho p là số nguyên tố ( p>3)và 2p+1 cũng là số nguyên tố . Hỏi 4p+1 là số nguyên tố hay hợp số. Vì sao?
Tìm 1 số tự nhiên nhỏ nhất có tổng 12 ước số dương, bao gồm cả 1 và chính nó, trong đó chỉ có 3 ước số nguyên tố khác nhau và tổng của 3 ước số nguyên tố đó là 20.
Giúp mình nhá !!
qua 8 năm rồi thì vẫn chưa ai giúp anh này....
Câu 11. Số nguyên tố là:
A. Số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. B. Số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
C. Số lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước. D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 30 và lớn hơn 10 ?
A. 10 số B. 7 số C.6 số D. 8 số
Câu 13. Kết quả phân tích số 90 ra thừa số nguyên tố là:
2.45 B. 2.32.5 C. 2.3.15 D. 5.18
Câu 14. Biết rằng: x là ước chung của 6 và 15. Tập hợp các số tự nhiên x là:
Câu 15. Biết rằng: 12 là bội chung của hai số tự nhiên 3 và x; tất cả các số tự nhiên x có thể là:
A. x = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 B.x = 1 ; 4 ; 12 C.x = 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 12 D. x = 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12
Câu 16. Bội chung nhỏ nhất của 8 ; 18 ; 30 là:
1080 B.120 C. 360 D.Một kết quả khác
câu 11:A
câu 12:A
câu 13: hình như sai đáp án, phải là 3 mũ chứ ko phải là 32 ở đáp án b đó
câu 14: C
mình tạm thời chỉ trả lời vậy thui, mình đang học
số cây bạch đàn ươm được là 1 số M có 7 chữ số,biết:
a, cs đầu tiên =1/3 của 1 số nguyên tố.
b,chữ số hàng nghìn là số nguyên tố lớn nhất.
c,chữ số hàng chục nghìn là số nguyên tố lớn nhất
d,chữ số hàng nghìn bằng lập phương của 1 số nguyên tố
e,1/3 của chữ số hàng trăm là số nguyên tố bé nhất.
g, chữ số hàng chục có 4 ước trong đó số ước chẵn nhiều hơn số ước lẻ
h,M chia hết cho 2 và 5
MÌNH CẦN GẤP
1.cho p là số nguyên tố ko nhỏ hơn 5 và 2p+1 cũng là số nguyên tố .Hỏi 4p+1 là số nguyên tố hay hợp số
2.tìm số nguyên tố có 2 chữ số khác nhau. Biết rằng 2 chữ số của số đều là số nguyên tố. Tích của số đó với các chữ số của nó là số có 3 chữ số giống nhau được tạo thành từ chữ số hàng đơn vị của chúng
3.cho p và p+2 là số nguyên tố (p>3). Hỏi p+3 là số nguyên tố hay hợp số
4. viết liên tiếp các số từ 1 đến 51 ta được:
a=1234...51.Hỏi a là số nguyên tố hay hợp số
GHI RÕ LỜI GIẢI RỒI TÔI SẼ TICK TÔI HỨA!
Mọi người giúp em vs ạ
Số nguyên tố là số chỉ có đúng 2 ước là 1 và chính nó.
Số đảo ngược của một số là viết các chữ số của số đó theo thứ tự ngược lại.
Số n được gọi là số song nguyên tố nếu n là số nguyên tố và số đảo ngược của n cũng là số nguyên tố.
Yêu cầu: Viết chương trình in ra những số song nguyên tố trong một dãy số.
Dữ liệu vào: Nhập từ bàn phím số nguyên dương n (n<100000) và dãy n số nguyên.
Dữ liệu ra: In ra màn hình những số song nguyên tố trong dãy số vừa nhập.
uses crt; var a,b:array[1..100000]of integer; i,n,kt,j,dem,x,y,kt1:integer; st,st1:string; begin clrscr; write('Nhap n='); readln(n); for i:=1 to n do begin write('A[',i,']='); readln(a[i]); end; dem:=0; for i:=1 to n do if a[i]>1 then begin kt:=0; for j:=2 to a[i]-1 do if a[i] mod j=0 then begin kt:=1; break; end; if kt=0 then begin inc(dem); b[dem]:=a[i]; end; end; for i:=1 to dem do begin str(a[i],st); st1:='' for j:=length(st) downto 1 do st1:=st1+st[j]; val(st1,x,y); kt1:=0; for j:=2 to x-1 do if x mod j=0 then begin kt1:=1; break; end; if kt1=0 then write(a[i]:4); end; readln; end.
Mọi người giúp em vs ạ
Số nguyên tố là số chỉ có đúng 2 ước là 1 và chính nó.
Số đảo ngược của một số là viết các chữ số của số đó theo thứ tự ngược lại.
Số n được gọi là số song nguyên tố nếu n là số nguyên tố và số đảo ngược của n cũng là số nguyên tố.
Yêu cầu: Viết chương trình in ra những số song nguyên tố trong một dãy số.
Dữ liệu vào: Nhập từ bàn phím số nguyên dương n (n<100000) và dãy n số nguyên.
Dữ liệu ra: In ra màn hình những số song nguyên tố trong dãy số vừa nhập.
uses crt; var a,b:array[1..100000]of integer; i,n,kt,j,dem,x,y,kt1:integer; st,st1:string; begin clrscr; write('Nhap n='); readln(n); for i:=1 to n do begin write('A[',i,']='); readln(a[i]); end; dem:=0; for i:=1 to n do if a[i]>1 then begin kt:=0; for j:=2 to a[i]-1 do if a[i] mod j=0 then begin kt:=1; break; end; if kt=0 then begin inc(dem); b[dem]:=a[i]; end; end; for i:=1 to dem do begin str(a[i],st); st1:='' for j:=length(st) downto 1 do st1:=st1+st[j]; val(st1,x,y); kt1:=0; for j:=2 to x-1 do if x mod j=0 then begin kt1:=1; break; end; if kt1=0 then write(a[i]:4); end; readln; end.
Bài 3: Viết chương trình in ra tất cả các cặp số nguyên tố cách nhau 2 đơn vị và nhỏ hơn 10000. Ví dụ các cặp số nguyên tố đầu tiên cách nhau 2 đơn vị là (3,5), (5,7), (11,13).
Bài 4: Viết chương trình nhập 3 số tự nhiên từ bàn phím là day, month và year có ý nghĩa là ngày, tháng, năm tương ứng. Kiểm tra xem bộ dữ liệu đã nhập có hợp lý hay không. python
Bài 3:
uses crt;
var i:integer;
{------------------chuong-trinh-con-kiem-tra-so-nguyen-to----------------------}
function ktnt(x:integer):boolean;
var kt:boolean;
i:integer;
begin
kt:=true;
for i:=2 to x-1 do
if x mod i=0 then kt:=false;
if kt=true then ktnt:=true
else ktnt:=false;
end;
{-------------------------chuong-trinh-chinh----------------------------}
begin
clrscr;
for i:=2 to 9999 do
if (ktnt(i)=true) and (ktnt(i+2)=true) then
begin
writeln(i,',',i+2);
delay(500);
end;
readln;
end.
Bài 4:
uses crt;
var a,b,c,kt:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap ngay:'); readln(a);
write('Nhap thang:'); readln(b);
write('Nhap nam:'); readln(c);
kt:=0;
if (b=1) and (0<a) and (a<=31) then kt:=1;
if (b=2) and (0<a) and (a<=28) then kt:=1;
if (b=2) and (0<a) and (a<=29) and (c mod 4=0) then kt:=1;
if (b=3) and (0<a) and (a<=31) then kt:=1;
if (b=4) and (0<a) and (a<=30) then kt:=1;
if (b=5) and (0<a) and (a<=31) then kt:=1;
if (b=6) and (0<a) and (a<=30) then kt:=1;
if (b=7) and (0<a) and (a<=31) then kt:=1;
if (b=8) and (0<a) and (a<=31) then kt:=1;
if (b=9) and (0<a) and (a<=30) then kt:=1;
if (b=10) and (0<a) and (a<=31) then kt:=1;
if (b=11) and (0<a) and (a<=30) then kt:=1;
if (b=12) and (0<a) and (a<=31) then kt:=1;
if kt=0 then writeln('Khong hop le')
else writeln('Hop le');
readln;
end.
Bạn ơi bạn làm ra bài 3 chưa, cho mình xin cách làm nữa.
Python