Những câu hỏi liên quan
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh
5 tháng 5 2016 lúc 22:06

trên cudng một nữa mặt phảng bờ chứa tia Ox có xOA=680 xOB=1360 mà 680<1360

=>tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB(1)

=>xOA+AOB=xOB

=>680+AOB=1360

=>AOB=1360-680=680

=>xOB=AOB=680(2)

từ (1) và (2) =>OA là tia phân giác của góc xOB

vì oy là tia đối của tia ox=>xOB và yOB là 2 góc kề bù

=>xOB+yOB=1800

=>1380=yOB=1800

=>yOB=1800-1380=420

Bình luận (0)
Khôi Lâm
5 tháng 5 2016 lúc 21:45

Trong 3 tia, tia OA nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOA < góc xOB và tia OA OB nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox.

Vì tia OA nằm giữa tia Ox và OB nên:

góc xOA + góc AOB = góc xOB

\(68^0\) + góc AOB = \(136^0\)                

           góc AOB = \(136^0\) - \(68^0\)

           góc AOB =  \(68^0\)    

Tia OA là tia p/g góc xOB vì tia OA nằm giữa 2 tia Ox, OB và góc xOA = AOB = \(68^0\)

Vì góc xOy là góc bẹt nên có số đo là \(180^0\)

+ yOB = ?

góc xOB  + góc yOB = góc xOy

\(136^0\)   +  góc yOB = \(180^0\)

                  góc yOB = \(180^0\) - \(136^0\)

                  góc yOB = \(44^0\)

Bình luận (0)
phan thị thu hà
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thùy Trang
6 tháng 5 2017 lúc 8:40

b/Tia Oa nằm giữa 2 tia còn lại .Vì

 +Trên cùng nửa m/p bờ chứa tia )x

ta có : góc xOa<góc xob (65o<130o)

Nên tia Oa nằm giữa 2 tia |Ox và ob

c/tính góc aob

Vì tia oa nằm giữa 2 tia õ và ob (theo câu a)

Nên <xoa+<aob=<xob

thay số:65o+<aob=130o

                          <aob=130o-65o=65o

 Vậy                     aob=65o

*So sánh

Ta có xoa=65o

          aob=65o

Nên <xoa=aob(=65o)

d/Tia Oa là tia p/g của xob . Vì

Trên cùng nửa m/p bờ chứa tia Ox

Ta có :+Tia oa nằm giữa hai tia ox và ob(theo câu a)  (1)

            +<xoa=aob (65o) (theo câu b)       (2)

Từ (1) và (2) suy ra tia oa là tia phân giác của góc xOb

bạn tự vẽ hình nha

nhớ k cho mình đấy 

Bình luận (0)
maikieutran
6 tháng 5 2017 lúc 8:45

a. vẽ hình pạn tự ve nha

b. Vì góc xOa < xOb (65 độ < 130 độ)

nên tia Oa nằm giữa 2 tia Ox,Ob

c.vì tia Oa nằm giữa 2 tia Ox,Ob

=> xOa+aOb=xOb

65 độ +aOb=130 độ 

           aOb=130 độ - 65 độ 

           aOb= 65 do 

so sánh xOa=aOb (=65 độ)

d.Vì tia Oa nằm giữa 2 tia Ox,Ob 

và xOa =aOb

nên tia Oa là tia phân giác của góc xOb 

**** mik nha

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Thùy Trang
6 tháng 5 2017 lúc 8:47

bạn nhớ k cho mik nha mình làm đầy đủ lắm

Bình luận (0)
Đỗ Duy Đức Quyết
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Khoaq
Xem chi tiết
Hoàng Giang Nam
24 tháng 4 2020 lúc 13:20

đề sai hay sao ý bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đỗ Trúc Linh
24 tháng 4 2020 lúc 13:55

đề đúng rùi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Khoaq
24 tháng 4 2020 lúc 19:42

bạn Nguyễn Đỗ Trúc Linh cho mình chụp cái đề được không

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Trần Thị Thùy
Xem chi tiết
Anh Dao Tuan
Xem chi tiết
Anh Dao Tuan
10 tháng 3 2015 lúc 19:51

ko aj làm đc hay sao zậy

 

Bình luận (0)
nguyễn hương linh giang
28 tháng 6 2016 lúc 21:06

 vì xOa = 70 độ và yOb = 70 độ nên suy ra 2 góc còn lại bằng 180-70 bằng 110 độ suy ra hai góc này đối nhau . 

nếu đúng cho mìh nhé

Bình luận (0)
nguyễn thu ánh
Xem chi tiết
Duy Nguyên Phạm
26 tháng 7 2021 lúc 21:48

o x y a b

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy, ta có aOy=65 độ, bOy=130 độ. 

=> 0 độ < aOy< bOy . (vì....)

=> Tia Oa nằm giữa Ob và Oy . 

=> yOa + aOb= bOy

=> 65+ aOb= 130 

=> aOb = 65 độ. 

Ta có bOy và xOb kề bù => bOy + xOb= 180 

=> 130 + xOb=180

=> xOb = 50 độ. 

b, Ta có : 

aOy= 65 độ, bOa=65 độ, bOy=130 độ. 

=> aOy=bOa=1/2 bOy. 

=> Oa là tia phân giác của góc bOy 

V...

(hình mik vẽ hơi lệch nha, thông cảm !)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2021 lúc 21:51

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOa}< \widehat{yOb}\left(65^0< 130^0\right)\)

nên tia Oa nằm giữa hai tia Oy và Ob

Suy ra: \(\widehat{yOa}+\widehat{aOb}=\widehat{yOb}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}=130^0-65^0=65^0\)

b) Ta có: tia Oa nằm giữa hai tia Oy và Ob(cmt)

mà \(\widehat{yOa}=\widehat{bOa}\left(=65^0\right)\)

nên Oa là tia phân giác của \(\widehat{bOy}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 0:07

Ta có: \(\widehat{yOb}+\widehat{xOb}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{yOc}+100^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{yOc}=80^0\)

hay \(\widehat{yOc}=40^0\)

Ta có: \(\widehat{xOa}+\widehat{yOa}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOa}+40^0=180^0\)

hay \(\widehat{yOa}=140^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOc}< \widehat{yOa}\left(40^0< 140^0\right)\)

nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{yOc}+\widehat{aOc}=\widehat{yOa}\)

hay \(\widehat{aOc}=100^0\)

Bình luận (0)