Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thachtin88
Xem chi tiết
vu huu hung
Xem chi tiết
Phạm Quang Huy
Xem chi tiết
Thanh Hiền
2 tháng 11 2015 lúc 19:50

Bạn vào câu hỏi tương tự nha !

Lương Duy Đăng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
29 tháng 4 2015 lúc 21:08

Dễ mà, bài này trên lớp cậu đã hỏi mình đâu ?

                                                                  Giải

A = \(\left(\frac{10}{a^m}+\frac{9}{a^n}\right)+\frac{1}{a^n}\)                         ;             B = \(\left(\frac{10}{a^m}+\frac{9}{a^n}\right)+\frac{1}{a^m}\)

Muốn so sánh A với B chỉ cần so sánh \(\frac{1}{a^m}\) và \(\frac{1}{a^n}\)

Xét các trường hợp:

TH1: a = 1 thì am=an do đó A=B

TH2: a \(\ne\) 1 thì xét m và n

- Nếu m = n thì a= an do đó A=B

- Nếu m < n thì am < an do đó \(\frac{1}{a^m}\) > \(\frac{1}{a^n}\) ; vậy A<B

- Nếu m > n thì am > an do đó \(\frac{1}{a^m}\) < \(\frac{1}{a^n}\) ; vậy A>B

Kaitoru
29 tháng 4 2015 lúc 21:15

vì đã chọn đúng cho việt quá 3 lần trong hai ngày !!!

Đinh Tuấn Việt
29 tháng 4 2015 lúc 21:24

câu mình Đúng 100% mà không được online math lựa chọn ! huhuhuhuhuh.....

Công chúa Lọ Lem
Xem chi tiết
Chíu Nu Xíu Xiu
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
6 tháng 5 2015 lúc 20:50

Coi \(A=\frac{10}{a^m}+\frac{10}{a^n}=\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}+\frac{1}{a^m}\)

     \(B=\frac{9}{a^m}+\frac{11}{a^n}=\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}+\frac{1}{a^n}\)

Cả A và B đều có: \(\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}\) nên ta so sánh \(\frac{1}{a^n}\)\(\frac{1}{a^m}\)

TH1: n<m =>1/n>1/m

               =>B>A

TH2:n>m=>1/n<1/m

             =>B<A

TH3: m=n =>1/m=1/n

               => B=A

Đinh Tuấn Việt
6 tháng 5 2015 lúc 20:52

 

\(\frac{10}{a^m}+\frac{10}{a^n}=\left(\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}\right)+\frac{1}{a^m}\)

\(\frac{9}{a^m}+\frac{11}{a^n}=\left(\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}\right)+\frac{1}{a^n}\)

Muốn so sách 2 biểu thức trên ta chỉ cần so sánh \(\frac{1}{a^m}\) với \(\frac{1}{a^n}\)

Trường hợp 1: a=1 thì 2 biểu thức trên = nhau

Trường hợp 2: a khác 1 thì xét m và n

-Nếu m=n thì am=an => 2 biểu thức trên = nhau

-Nếu m<n thì am<an => \(\frac{1}{a^m}>\frac{1}{a^n}\)=> .....

-Nếu m>N thì am>an => \(\frac{1}{a^m}

Trương Gia Trịnh
6 tháng 5 2015 lúc 20:58

Đinh Tuấn Việt 5 phút trước

 

$\frac{10}{a^m}+\frac{10}{a^n}=\left(\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}\right)+\frac{1}{a^m}$10am +10an =(9am +10an )+1am 

$\frac{9}{a^m}+\frac{11}{a^n}=\left(\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}\right)+\frac{1}{a^n}$9am +11an =(9am +10an )+1an 

Muốn so sách 2 biểu thức trên ta chỉ cần so sánh $\frac{1}{a^m}$1am  với $\frac{1}{a^n}$1an 

Trường hợp 1: a=1 thì 2 biểu thức trên = nhau

Trường hợp 2: a khác 1 thì xét m và n

-Nếu m=n thì am=an => 2 biểu thức trên = nhau

-Nếu m<n thì am<an => $\frac{1}{a^m}>\frac{1}{a^n}$1am >1an => .....

-Nếu m>N thì am>an => $\frac{1}{a^m}<\frac{1}{a^n}$1am <1an => ......

 

 Đúng 0

Trần Thùy Dung 7 phút trước

Coi $A=\frac{10}{a^m}+\frac{10}{a^n}=\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}+\frac{1}{a^m}$A=10am +10an =9am +10an +1am 

     $B=\frac{9}{a^m}+\frac{11}{a^n}=\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}+\frac{1}{a^n}$B=9am +11an =9am +10an +1an 

Cả A và B đều có: $\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}$9am +10an  nên ta so sánh $\frac{1}{a^n}$1an $\frac{1}{a^m}$1am 

TH1: n<m =>1/n>1/m

               =>B>A

TH2:n>m=>1/n<1/m

             =>B<A

TH3: m=n =>1/m=1/n

               => B=A

hibiki
Xem chi tiết
Trần Huệ Chi
8 tháng 7 2016 lúc 16:51

B,

(1  -   x-1/2011)+(1  -   x-2/2012)+(1  -  x-3/2013)=(1   -    x-4/2014)+(1   -    x-5/2015)+(1   -    x-6/2016)

=> 2010-x/2011   +    2010-x/2012    +    2010-x/2013 = 2010-x/2014   +   2010-x/2015    +   2010-x/2016

=> 2010-x/2011   +    2010-x/2012    +    2010-x/2013   -     2010-x/2014   -   2010-x/2015    -   2010-x/2016=0

=>(2010-x).(1/2011   +    1/2012    +    1/2013  +    1/2014   -   1/2015    -   1/2016)=0

Mà:  1/2011   +    1/2012    +    1/2013  +    1/2014   -   1/2015    -   1/2016   khác 0

=>  2010-x=0

=>x=2010

Nguyễn Khánh Duy
8 tháng 7 2016 lúc 16:13

a, 10/a^m > 11/a^m; 10/a^n > 9/a^n => A > B

b, bạn cộng 1 vào các phân số đưa VP qua VT đặt nhân tử chung x + 2010 thì trong ngoặc còn lại là số dương nên x + 2010 = 0

Mai Ngọc Sơn
Xem chi tiết