Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị lan trinh
Xem chi tiết
dang minh trieu
29 tháng 5 2015 lúc 14:23

mjk giải dc mà hình chán quá

nguyễn võ nhật hào
Xem chi tiết
Huynh Thi Nhu Quynh
Xem chi tiết
Bùi Thị An Khánh
Xem chi tiết
Anh Tran
26 tháng 4 2018 lúc 22:03

C)Xét ∆ vuông ABH theo định lý pytago ta có

AH2+HB2=AB2

=>AH2= AB2-HB2=302-182=900-324= 676

=>AH=26cm

G là trọng tâm ∆ABC

=> AG=\(\frac{2}{3}\).AH=\(\frac{2}{3}\).26=\(\frac{52}{3}\)cm

d)∆cân ABC có AH là đường cao nên đồng thời là phân giác => \(\widehat{ }\)góc DAH=góc CAH(1)

Có HD//AC=> góc DHA=góc CAH(2)

Từ (1)(2)=> góc DAH=góc DHA

=>∆ADH cân tại D=> DH=DA(3)

DH//AC=>góc DHB=góc ACB, mà góc DBH=góc ACB(vì ∆ABC cân tại A)=> DHB=DBH

=>∆BDH cân tại D=> DB=DH(4)

Từ(3)(4)=>DA=DB=>CD là trung tuyến nên phải đi qua trọng tâm G hay 3 điểm, C,G,D thẳng hàng

What The Hell
26 tháng 4 2018 lúc 21:00

kb nha bn Bùi Thị An Khánh Ôn tập mỹ thuật 6

công chúa cute
29 tháng 4 2018 lúc 7:52

câu c) kết quả sai rồi AH=24cm nên suy ra 

AG=16cm

Tâm
Xem chi tiết
VuongTung10x
27 tháng 8 2021 lúc 13:14

a, Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)ta có :

AB = AC ( gt )

\(H=90^o\)

AH cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)

b, Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow BH=CH\)(2 cạnh t/ung)

\(\Rightarrow\)H là trung điểm BC

\(\Rightarrow AH\)là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Mà G là giao điểm của 2 đường trung tuyến AH và BM 

Suy ra : G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

c, Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta ABH\)vuông tại H ta có :

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AH^2+18^2=30^2\)

\(=AH^2=30^2-18^2\)

\(\Rightarrow AH^2=576\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{576}=24\)

Ta có : \(AG=\frac{2}{3}AH\)

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}\cdot24\)

\(\Rightarrow AG=16\)

d, Xét \(\Delta ABC\)có H là trung điểm BC . Mà \(DH\perp AC\)( gt )

\(\Rightarrow\)D là trung điểm AB ( t/c đường trung bình của tam giác )

Xét \(\Delta ABC\)có CG là trung tuyến

Mà CD là trung truyến

=> CD và CG trùng nhau 

=> C,G,D thẳng hàng ( đpcm ) 

Khách vãng lai đã xóa
VuongTung10x
27 tháng 8 2021 lúc 13:16

A B C H M G D

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nhật Linh
Xem chi tiết
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
tạ hữu nguyên
3 tháng 4 2017 lúc 18:45

 k mk đi, làm ơnnnnn

tạ hữu nguyên
3 tháng 4 2017 lúc 19:06

xét tam giác BMC có:

CA vuông góc với BM (gt) => CA đường cao tam giác BMC

MK vuông góc với BC (cmt) => MK đường cao tam giác BMC

Mà CA cắt MK tại D (gt)

từ 3 điều đó => BD là đường cao thứ 3 của tam giác BMC

=> BD vuông góc với CM ( t/c )

k nha, 

Nguyễn Tuấn Minh
3 tháng 4 2017 lúc 20:12

a) Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACH có

AB=AC( vì tam giác ABC cân tại A)

Cạnh AH chung

=> Tam giác ABH= tam giác ACH ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)

b) Có tam giác ABH= tam giác ACH ( theo câu a)

=> BH=CH ( 2 cạnh tương ứng)

=> AH là trung tuyến của tam giác ABC

G là giao điểm của 2 đường trung tuyến AH và BM

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

c) Xét tam giác ABH tại H có \(AB^2=AH^2+BH^2\)

=>302=AH2+182

=>AH2=302-182=576

=>AH=24

Có G là trọng tâm của tam giác ABC

=> \(AG=\frac{2}{3}AH=\frac{2}{3}.24=16\)

Vậy AH=24 cm, AG=16 cm

d) Tam giác vuông GHB và tam giác vuông GHC có

Cạnh GH chung

BH=CH

=> tam giác GHB= tam giác GHC ( 2 cạnh góc vuông)

=>Góc GBH= góc GCH

=> ABC-GBH=ACB-GCH

=> góc ABM= góc ACD

Xét tam giác ADC và tam giác AMB có

góc A chung

AB=AC

ABM=ACD

=> tam giác ADC= tam giác AMB

=> AD=AM

Tam giác DAG và tam giác GAM có

AD=AM

DAG=GAM( vì AG là đường cao của tam giác cân ABC đồng thời là đường phân giác)

Cạnh AG chung

=> \(\Delta DAG=\Delta GAM\) (c.g.c)

=> AD=AM

Có AM=MC =>AD=MC

Ta có AB-AD=AC-AM

=>DB=MC

=>AD=DB

=> CD là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> C,G,D thẳng hàng

VTD
Xem chi tiết
Lâm An
Xem chi tiết