Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Lê Ngân Giang
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
27 tháng 2 2018 lúc 20:05

Chỉ cần dựa trên định lý Ta lét là được

Từ C kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD, BE ở K và H

\(\Rightarrow\frac{AF}{FB}.\frac{BD}{CD}.\frac{CE}{EA}=\frac{AB}{CK}.\frac{AF}{FB}.\frac{CH}{AB}\)

\(\Rightarrow\frac{FB}{CH}.\frac{AB}{FB}.\frac{CH}{AB}=1\)

Chứng minh theo lớp 8 rồi nhé

Bùi Ngọc Minh Duy
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
13 tháng 9 2015 lúc 17:37

ừm bài này mk cũng chưa học luôn

Xem chi tiết
Phan Gia Huy
6 tháng 2 2020 lúc 19:45

Có trong nâng cao phát triển toán 8 tập 2 nha bạn!!

Ngại viết vì khá là dài :((

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
6 tháng 2 2020 lúc 19:48

* Định lí Menelaus: Cho tam giác ABC, một đường thẳng d không đi qua các đỉnh tam giác, cắt các đường thẳng BC,AC,AB lần lượt tại A', B', C'. Khi đó: \(\frac{B'A}{B'C}.\frac{A'C}{A'B}.\frac{C'B}{C'A}=1\)

Cm: Kẻ AH,BK,CN cùng vuông góc với đường thẳng d. Suy ra AH// BK// CN

Theo định lý Ta-lét, ta có: \(\frac{B'A}{B'C}=\frac{AH}{CN};\frac{A'C}{A'B}=\frac{CN}{BK};\frac{C'B}{C'A}=\frac{BK}{AH}\)

Do đó: \(\frac{B'A}{B'C}.\frac{A'C}{A'B}.\frac{C'B}{C'A}=\frac{AH}{CN}.\frac{CN}{BK}.\frac{BK}{AH}=1\)(ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
6 tháng 2 2020 lúc 20:05

* Định lý Ceva: Cho tam giác ABC. Các điểm A',B',C' theo thứ tự thuộc các cạnh BC,AC,AB sao cho AA', BB', CC' đồng quy ở O. Khi đó: \(\frac{B'A}{B'C}.\frac{A'C}{A'B}.\frac{C'B}{C'A}=1\)

Cm: Qua A vẽ đường thẳng song song với BC, cắt CC', BB' theo thứ tự tại M,N

Theo định lý Ta-let, ta có:

\(\frac{B'A}{B'C}=\frac{AN}{BC}\)(1)

\(\frac{C'B}{C'A}=\frac{BC}{AM}\)(2)

Cũng theo ta-let, ta có: \(\frac{CA'}{MA}=\frac{OA'}{OA}=\frac{A'B}{AN}\)nên \(\frac{CA'}{A'B}=\frac{MA}{AN}\)(3)

Nhân các đẳng thức (1), (2), (3) theo từng vế, ta được:

\(\frac{B'A}{B'C}.\frac{A'C}{A'B}.\frac{C'B}{C'A}=\frac{AN}{BC}.\frac{MA}{AN}.\frac{BC}{AM}=1\)(ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Daisy
Xem chi tiết
Tran Kim Long (Student F...
2 tháng 12 2016 lúc 13:12

theo em thì chị hoặc anh chỉ cần lấy số phút chia số góc thôi ạ

12 giờ x 60 phút chia tất cả cho 360o

sẽ ra 1 phút tương ứng vói bao nhiêu độ

từ đó mà 7h50p cũng vậy

Daisy
3 tháng 12 2016 lúc 8:15

sai roi ban

Nguyễn Linh 	Đan
5 tháng 3 2022 lúc 15:55

un mình ko biết nha bạn !!! thông cảm !!! xin lỗi vì ko giúp được !! hihihihihihi !!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Black Angel
Xem chi tiết
Đinh Thị Hải Anh
16 tháng 12 2015 lúc 20:11

- Vì anh giỏi Lý hưởng ứng anh tên Toán nên anh giỏi Lý không tên Toán , nhưng không ai giỏi môn trùng tên của mình nên anh giỏi lý tên Hóa

- Anh Toán không giỏi toán , không giỏi lý => anh Toán giỏi Hóa 

=> anh giỏi toán tên Lý

Nguyễn Thị Hoàng Dung
Xem chi tiết
Trịnh Quang Phúc
24 tháng 10 2017 lúc 20:47

Định lý Bézout: Cho đa thức f(x) hệ số thực, a là một nghiệm thực của f(x) khi và chỉ khi f(x) chia hết cho x - a.
Ví dụ: f(x) = x^3 - 6x^2 + 11x - 6 có f(1) = 0, f(2) = 0, f(3) = 0 nên f(x) chia hết cho x - 1, x - 2, x - 3

love karry wang
24 tháng 10 2017 lúc 20:45

 dư trong phép chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là 1hằng số và bằng giá trị của đa thức f(x) tại x=a 
ta CM:gọi thg of phep chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là Q(x) dư hằng số r,ta có: 
f(x)=(x-a).Q(x)+r (*) 
vì đằng thức (*) đúng với mọi x nên với x=a,ta có: 
f(a)=0.Q(a)+r hay f(a)=r 
Vậy số dư trong phép chia f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a la f(x) 
Từ đó bạn có thể dựa vào đó để tìm đa thức biết số dư

Dung Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Ngọc Nhi
Xem chi tiết
ɢeuᴍ ℑĬŊ ƳᗩᑎǤ ᕼồ
24 tháng 10 2021 lúc 21:33

sorry mik k cs facebook

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Ngọc Nhi
24 tháng 10 2021 lúc 21:38
Bạn có sử dụng mxh gì không
Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Lê Minh
15 tháng 11 2021 lúc 21:39

olm đi

Khách vãng lai đã xóa
Ngan Nguyen
Xem chi tiết
huỳnh lương bảo an
24 tháng 11 2021 lúc 10:50

hi cô chào em nhé