Một hình thang có chiều dài 2 đáy lần lượt là 8cm, 3cm và chiều cao 4cm. Diện tích hình thang
Hình thang ABCD có độ dài hai đáy lần lượt là 6cm và 4cm, chiều cao 3cm. Diện tích hình thang ABCD là
A. 30 c m 2
B. 15 c m 2
C. 72 c m 2
D. 36 c m 2
Hình thang ABCD có độ dài hai đáy lần lượt là 6cm và 4cm, chiều cao 3cm. Diện tích hình thang ABCD là
A. 30 c m 2
B. 15 c m 2
C. 72 c m 2
D. 36 c m 2
1.một hình tam giác có đáy 2,5 dm chiều cao 2,4 dm. Tính diện tích hình tam giác
2.một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 4cm và 7cm chiều cao 8cm tính diện tích hình thang
3.một hình thang có trung bình cộng hai đáy 9,5 m và chiều cao 6,8 m thì diện tích hình thang
4.diện tích của một hình tam giác là 28,56dm2 độ dài đáy là 8,4 dm chiều ccao tương ứng
5cho một hình tam giác có đáy dai hơn chiều cao tương ứng là 5cm biết tổng cạnh đáy là chiều cao 15cm tính diện tích của hình tam giác
6.một thửa ruộng hình thang có diện tích 102,6 m2 chiều cao 7,2 m tính đáy lớn của thửa ruộng đó biết đáy bé thửa ruộng là 8,5m
1.một hình tam giác có đáy 2,5 dm chiều cao 2,4 dm. Tính diện tích hình tam giác
2.một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 4cm và 7cm chiều cao 8cm tính diện tích hình thang
3.một hình thang có trung bình cộng hai đáy 9,5 m và chiều cao 6,8 m thì diện tích hình thang
4.diện tích của một hình tam giác là 28,56dm2 độ dài đáy là 8,4 dm chiều ccao tương ứn
bài 1:
Diện tích hình tam giác đó là:
( 2,5 x 2,4 ) : 2 = 3
bài 2:
diện tích hình thang đó là:
( 4 + 7 ) x 8 : 2 = 44
bài 3:
diện tích hình thang đó là:
9,5 x 6,8 = 64,6
bài 4:
chiều cao là:
28,56 x 2 : 8,4 = 6,8
bài 5: ( mình ko hiểu bn viết cho lắm nên câu này bn có thể xem lại )
chiều cao là:
15 - 5 = 5
diện tích hình tam giác là:
15 x 5 : 2 = 37,5
bài 6:
tổng hai đáy là:
102,6 x 2 : 7,2 = 28,5
đáy lớn là:
28,5 - 8,5 = 20
bạn hà Trần thị tự nhiên bạn lại chửi người khác vây
Hình thang có độ dài đáy lần lượt là 6cm, 4cm và diện tích hình thang đó là 15 c m 2 . Chiều cao hình thang có độ dài là
A. 3cm.
B. 1,5cm
C. 2cm
D. 1cm
Diện tích của hình thang là S = 1/2( a + b ).h
⇒ ( a + b ).h = 2S ⇔ h = (2S)/(a + b).
Khi đó, chiều cao của hình thang là h = (2.15)/(6 + 4) = 3( cm ).
Chọn đáp án A.
Hình thang có độ dài đáy lần lượt là 6cm, 4cm và diện tích hình thang đó là 15 c m 2 . Chiều cao hình thang có độ dài là
A. 3cm.
B. 1,5cm
C. 2cm
D. 1cm
Diện tích của hình thang là S = 1/2( a + b ).h
⇒ ( a + b ).h = 2S ⇔ h = (2S)/(a + b).
Khi đó, chiều cao của hình thang là h = (2.15)/(6 + 4) = 3( cm ).
Chọn đáp án A.
một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là:1dm,18cm và chiều cao là 8cm tính diện tích hình thang đó
Đổi 1 dm = 10 cm
Diện tích hình thang là :
( 10 + 18 ) x 8 : 2 = 112 ( cm2 )
Đáp số : 112 cm2
đáp án là 112 cm2
dung 100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000%
mình thì violympic rồi
Một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 4cm; 10cm và chiều cao bằng 4cm thì diện tích của hình thang đó là bao nhiêu xăng - ti - mét vuông?
\(S=7\cdot4=28\left(cm^2\right)\)
S hình thang là: (4+10).4:2 28 (cm2)
chỗ kia là =28 nha mình đánh bị thiếu
Hình thang cân có độ dài hai đáy lần lượt là 4cm, 10cm và chiều cao bằng 4cm thì diện tích của hình thang cân đó là:
Hình thang cân có độ dài hai đáy lần lượt là 4cm, 10cm và chiều cao bằng 4cm thì diện tích của hình thang cân đó là: 28cm2
Hình thang có độ dài đáy lần lượt là 2 2 cm, 3cm và chiều cao là 3 2 cm. Diện tích của hình thang là
A. 2 2 + 2 c m 2 .
B. 3 2 + 3 2 2 c m 2 .
C. 2 + 3 2 2 c m 2 .
D. 3 2 + 2 2 c m 2 .
Ta có: S = 1/2( a + b ).h
Khi đó ta có:
Chọn đáp án B.