Những câu hỏi liên quan
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
bỏ mặc tất cả
11 tháng 4 2016 lúc 20:35

Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:

10 x 10 x 6 = 600 (cm2)

Cạnh khối gỗ hình lập phương là:

10 : 2 = 5 (cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:

5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)

Bình luận (0)
Lê Văn Công Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khang
31 tháng 5 2020 lúc 10:08

Vinh Hải

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Khang
31 tháng 5 2020 lúc 10:11

\($\text{vinh hải}$\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Công Hưng
1 tháng 6 2020 lúc 21:04

báng khổ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRẦN QUANG BÁCH
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
8 tháng 5 2023 lúc 8:22

a) Xét tam giác APN và NPC có:
+ Đáy AN = 1/4 AC hay AN = 1/3 NC ( giả thiết)
+ Chung chiều cao hạ từ P
* Diện tích tam giác APN= 1/3 diện tích tam giác PNC
* Vậy diện tích PNC = 10 x 3 = 30(cm3)
b) Nối B với N
Xét tam giác PBM và tam giác MPC có:
+ Chung chiều cao hạ từ P xuống đáy BC
+ BM = MC ( theo giả thiết)
* Diện tích tam giác PBM = MPC (1)
Xét tam giác BNM và MNC có:
+ Chung chiều cao hạ từ N
+ BM = MC ( theo giả thiết)
* Diện tích tam giác BNM = MNC (2)
* Từ (1) và (2) ta có diện tích BPN = NPC ( hiệu hai tam giác bằng nhau)
* Diện tích BPN = 30 (cm2)

* Mà diện tích tam giác ANB = diện tích PNB – APN= 30- 10=20(cm²)
Xét tam giác ABN và ABC có:
+ AN = 1/4 AC ( giả thiết)
+ Chung chiều cao hạ từ B
* Diện tích tam giác ABN= 1/4 diện tích tam giác ABC = 20 x 4 = 80 (cm²)

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Anh OLM GV
16 tháng 6 2021 lúc 21:58

80cm2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Lù
8 tháng 7 2021 lúc 20:04

A B M N C P

Bình luận (0)
Nguyên Lù
8 tháng 7 2021 lúc 20:10

90cm2 nha 

Bình luận (0)
linon messi
Xem chi tiết

mik lớp 5 còn thấy khó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Tuấn Đạt
7 tháng 2 2022 lúc 15:22

bài hình này trong TĐN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Dương Khả Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Phạm Đàm Tuệ Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
25 tháng 5 2022 lúc 13:47

a/

Ta có 

\(NC=2AN\Rightarrow\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{3}\)

Hai tg ABN và tg ABC có chung đường cao từ B->AC nên

\(\dfrac{S_{ABN}}{S_{ABC}}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{ABN}=\dfrac{1}{3}xS_{ABC}\)

Hai tg DBN và tg DCN có chung đường cao từ D->BC và BM=CM nên

đường cao từ B->DM = đường cao từ C->DM

Hai tg DNA và tg DNC có chung đường cao từ D->AC nên

\(\dfrac{S_{DNA}}{S_{DNC}}=\dfrac{AN}{CN}=\dfrac{1}{2}\)

Hai tg này lại có chung DN nên

\(\dfrac{S_{DNA}}{S_{DNC}}=\) đường cao từ A->DM / đường cao từ C->DM \(=\dfrac{1}{2}\)

=> đường cao từ A->DM / đường cao từ B->DM \(=\dfrac{1}{2}\)

Hai tg DNA và tg DBN có chung DN nên

\(\dfrac{S_{DNA}}{S_{DBN}}=\) đường cao từ A->DM / đường cao từ B->DM \(=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S_{DBN}=2xS_{DNA}\)

\(\Rightarrow S_{DNA}=S_{DBN}-S_{ABN}=2xS_{DNA}-S_{DBN}\Rightarrow S_{DNA}=S_{ABN}=\dfrac{1}{3}xS_{ABC}=\dfrac{10}{3}cm^2\)

b/

Hai tg DNB và tg DNC có chung DN và đường cao từ B->DM = đường cao từ C->DM nên

\(S_{DNB}=S_{DNC}\)

c/ Hai tg DNA và tg ABN có chung đường cao từ N->DB nên

\(\dfrac{S_{DNA}}{S_{ABN}}=\dfrac{AD}{AB}=1\)

 

Bình luận (0)