Những câu hỏi liên quan
5S ONLINE
Xem chi tiết
Cố gắng hơn nữa
18 tháng 4 2016 lúc 14:01

a) trung trực c/m cho nó cách đều 2 mút với vuông góc với BC so sánh 2 mút thì c/m 2 cạnh bằng nhau hay lấy của tam giác cân mà làm

b) cái đó gán vào 2 tam giác đơn giản vậy thôi

c) chứng minh 2 cạnh bằng nhau là được dùng tính chất bắc cầu nếu cần thiết

Nguyễn Cam Ly
18 tháng 4 2016 lúc 11:14

ngày mai mik giải cho bạn nhé bài này mik bik giải nhưng hôm nay bận rùi!!!!!

Hatake Kakashi
Xem chi tiết
Nguyễn Na By
Xem chi tiết
Đặng Anh Quế
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Minh
Xem chi tiết
trang chelsea
27 tháng 1 2016 lúc 17:55

bai.................kho..................wa..............troi...................thi....................lanh..................tich................ung..................ho.....................minh..................nha................ret.................wa..................troi............thi.................mua.......................vua..............di...............hoc.....................ve.....................uot................lanh...............wa

HOANGTRUNGKIEN
27 tháng 1 2016 lúc 17:56

khong bit

Nguyen Ngoc Minh
27 tháng 1 2016 lúc 17:56

:(

quynh anh
Xem chi tiết
zy sociu 2003
Xem chi tiết
Minh Khuê
16 tháng 8 2016 lúc 21:58

bạn kẻ được hình của cả 2 bài rồi đúng ko. mình chỉ trả lời câu hỏi chứ ko vẽ hình đâu bạn nha

Bài 1:

a) xét tam giác ABE và tam giác DBE có: góc BAE = góc BDE (= 90o) ; cạnh BE chung; góc ABE = góc DBE ( do BE là phân giác của góc B)

=> tam giác ABE = tam giác DBE ( trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

b) Do tam giác ABE = tam giác DBE ( chứng minh câu a) => AB = BD và AE = ED ( cặp cạnh tương ứng) => BE là trung trực của AD

c) xét tam giác AEF  và tam giác DEC có: AE = DE ( c/m câu b); góc AEF = góc DEC ( đối đỉnh); góc FAE = góc EDC (=90o)

=> tam giác AEF  = tam giác DEC ( trường hợp g.c.g ) => AE = DC     (1)

mặt khác, AB = BD ( c/m câu b)      (2)      => tam giác ABD cân tại B => góc BDA = góc B :2     (3)

từ (1) và (2) => AB + AE = BD + DC hay BE = BC => tam giác BEC cân tại B => góc BCE = góc B : 2     (4)

từ (3) và (4) => góc BDA = góc BCE mà 2 góc này ở vị trí đồng vị so với DC nên AD // FC

Bài 2:

a) xét tam giác ABD và tam giác HBD có: góc BAD = góc BHD (= 90o) ; cạnh BD chung; góc ABD = góc HDB ( do BD là phân giác của góc B) => tam giác ABD =  tam giác HBD => AD = DH ( cặp cạnh tương ứng)

b) do AD = DH ( c/m câu a)           (1)

xét tam giác DHC có góc DHC = 90o => DH < DC ( quan hệ đường vuông góc với đường xiên)    (2)

từ (1) và (2) => AD < DC

c) xét tam giác ADK  và tam giác HDC có: AD = DH ( c/m câu a); góc ADK = góc HDC ( đối đỉnh); góc DAK = góc DHC (=90o)

=> tam giác ADK  = tam giác HDC ( trường hợp g.c.g ) => AK = HC     (3)

mặt khác, AB = BH ( do tam giác ABD =  tam giác HBD)      (4)      

từ (1) và (2) => AB + AK = BH + HC hay BK = BC => tam giác BEC cân tại B 

Xong rồi nha :)

Hoàng Ninh
16 tháng 9 2016 lúc 17:27

chịu 

thông cảm nhé

Lam Thanh Chuyen
6 tháng 2 2017 lúc 15:27

dai lam ngoai kinh nen duoc

Lưu Quý Lân
Xem chi tiết
tranphuongvy
Xem chi tiết