có ai biết hát bài con cò bay lả bay la hôm?
Con cò bay lả bay la
Theo câu quan họ bay ra chiến trường
Nghe ai hát giữa núi non
Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây
Nghìn năm trên dải đất này
Cũ sao được cánh cò bay la đà
Cũ sao được sắc mây xa
Cũ sao được khúc dân ca quê mình
(Trích “ Khúc dân ca”- Nguyễn Duy, NXB Quân đội nhân dân 1973) a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên ( 1.0 điểm )
b. Tìm một từ láy và một từ ghép đẳng lập có trong đoạn trích trên.( 1.0 điểm )
c. Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật ở bốn dòng thơ cuối. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.( 1.0 điểm )
d. Khái quát nội dung chính đoạn thơ trên bằng một câu văn đúng ngữ pháp ( 1.0 điểm )
Câu 2 ( 3.0 điểm )
a. Tìm hai câu ca dao (câu thơ) có hình ảnh con cò bay lả bay la quen thuộc như trong đoạn thơ trên. ( 1.0 điểm )
b. Vì sao bài thơ “ Sông núi nước Nam” được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta ? Từ bài thơ đó, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình đối với đất nước ? ( 2.0 điểm )
Con cò bay lả bay la
Theo câu quan họ bay ra chiến trường
Nghe ai hát giữa núi non
Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây
Nghìn năm trên dải đất này
Cũ sao được cánh cò bay la đà
Cũ sao được sắc mây xa
Cũ sao được khúc dân ca quê mình
(Trích “ Khúc dân ca”- Nguyễn Duy, NXB Quân đội nhân dân 1973) a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên ( 1.0 điểm )
b. Tìm một từ láy và một từ ghép đẳng lập có trong đoạn trích trên.( 1.0 điểm )
c. Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật ở bốn dòng thơ cuối. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.( 1.0 điểm )
d. Khái quát nội dung chính đoạn thơ trên bằng một câu văn đúng ngữ pháp ( 1.0 điểm )
Câu 2 ( 3.0 điểm )
a. Tìm hai câu ca dao (câu thơ) có hình ảnh con cò bay lả bay la quen thuộc như trong đoạn thơ trên. ( 1.0 điểm )
b. Vì sao bài thơ “ Sông núi nước Nam” được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta ? Từ bài thơ đó, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình đối với đất nước ? ( 2.0 điểm )
Câu 3 ( 3.0 điểm )
Viết đoạn văn ( khoảng 7 câu ) nêu cảm nghĩ của em về nụ cười của mẹ.
Con cò bay lả bay la
Theo câu quan họ bay ra chiến trường
Nghe ai hát giữa núi non
Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây
Nghìn năm trên dải đất này
Cũ sao được cánh cò bay la đà
Cũ sao được sắc mây xa
Cũ sao được khúc dân ca quê mình!
câu 1 : theo tác giả , hình ảnh nào gợi nhớ câu ca quan họ quê hương ? nêu nội dung của đoạn thơ
câu 2 tìm biện pháp nghệ thuật nổi bật đc sử dụng trong 4 câu cuối đoạn trích và nêu tác dụng
câu 4 đoạn thơ trên khơi gợi trong e t'ình cảm ,cảm xúc gì ?
- Mình chỉ làm đc câu 2 và câu 4 thui ^v^ -
- Thông cảm cho mình nhé -
Câu 2.
- BPTT nổi bật: Điệp ngữ[ cũ sao ]
- Hiệu quả của BPTT:
+ Nhấn mạnh những câu hát dân ca không bao giờ lạc hậu, xưa cũ.
+ Thể hiện niềm tin vào sức sống bền bỉ mãnh liệt của dân ca nói riêng và giá trị văn hóa truyền thống nói chung…
Câu 4. Doạn thơ trên giúp em khơi gợi : Niềm tự hào, yêu quý đối với khúc hát dân ca quê hương… tình yêu, sự gắn bó với nguồn cội với quê hương, đất nước…
Con cò bay lả bay la
Theo câu quan họ bay ra chiến trường
Nghe ai hát giữa núi non
Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây
Nghìn năm trên dải đất này
Cũ sao được cánh cò bay la đà
Cũ sao được sắc mây xa
Cũ sao được khúc dân ca quê mình!
(Khúc dân ca – Nguyễn Duy, Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, 1973)
2. Tìm ít nhất 1 từ láy (láy gì) và một từ ghép đẳng lập có trong đoạn thơ?
2 . Từ láy : - từ láy bộ phận : rập rờn...
Từ ghép đẳng lập : cánh cò...
Con cò bay lả bay la
Theo câu quan họ bay ra chiến trường
Nghe ai hát giữa núi non
Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây
Nghìn năm trên dải đất này
Cũ sao được cánh cò bay la đà
Cũ sao được sắc mây xa
Cũ sao được khúc dân ca quê mình!
(Khúc dân ca – Nguyễn Duy, Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, 1973)
1.Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của đoạn trích trên?
- PTBĐ chính : Biểu cảm .
- Thể thơ : lục bát .
Câu 1. (4.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu a, b, c, d :
Con cò bay lả bay la
Theo câu quan họ bay ra chiến trường
Nghe ai hát giữa núi non
Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây
Nghìn năm trên dải đất này
Cũ sao được cánh cò bay la đà
Cũ sao được sắc mây xa
Cũ sao được khúc dân ca quê mình
(Trích “ Khúc dân ca”- Nguyễn Duy, NXB Quân đội nhân dân 1973) a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên ( 1.0 điểm )
b. Tìm một từ láy và một từ ghép đẳng lập có trong đoạn trích trên.( 1.0 điểm )
c. Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật ở bốn dòng thơ cuối. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.( 1.0 điểm )
d. Khái quát nội dung chính đoạn thơ trên bằng một câu văn đúng ngữ pháp ( 1.0 điểm )
Câu 2 ( 3.0 điểm )
a. Tìm hai câu ca dao (câu thơ) có hình ảnh con cò bay lả bay la quen thuộc như trong đoạn thơ trên. ( 1.0 điểm )
b. Vì sao bài thơ “ Sông núi nước Nam” được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta ? Từ bài thơ đó, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình đối với đất nước ? ( 2.0 điểm )
Câu 3 ( 3.0 điểm )
Viết đoạn văn ( khoảng 7 câu ) nêu cảm nghĩ của em về nụ cười của mẹ.
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Con cò bay lả bay la
Theo câu quan họ bay ra chiến trường
Nghe ai hát giữa núi non
Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây
Nghìn năm trên dải đất này
Cũ sao được cánh cò bay la đà
Cũ sao được sắc mây xa
Cũ sao được khúc dân ca quê mình!
(Khúc dân ca – Nguyễn Duy, Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, 1973)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Câu 2. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 3. Tìm biện pháp tu từ nổi bật và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu in đậm?
Câu 4. Đoạn thơ trên khơi gợi trong em tình cảm, cảm xúc gì?
ĐỀ 4:
Phần 1: Đọc hiểu
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
…“Ai đi vô nơi đây
Xin dừng chân xứ Nghệ
Ai đi vô nơi này
Xin chân dừng xứ Nghệ
Nghe câu hò ví dặm
Càng lắng lại càng sâu
Như sông La chảy chậm
Đọng bao thuở vui sầu…
(Trích: Gửi bạn người Nghệ Tĩnh - Huy Cận)
Câu 1: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính?
Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ có trong khổ thơ thứ 2?
Câu 3: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn trích?
ĐỀ 5:
Phần I: (2.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Cái cò … sung chát đào chua
Câu ca mẹ hát gió đưa về trời
Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru
(Trích: Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Nguyễn Duy)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính?
Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ có trong đoạn thơ?
Câu 3: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn trích?
ĐỀ 6:
Phần I: (2.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
MẸ VÀ QUẢ
Nguyễn Khoa Điềm
“…Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ vẫn chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn là một thứ quả non xanh?”
Câu 1: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính?
Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ có trong đoạn thơ?
Câu 3: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn trích?
CON CÒ TRONG CA DAO
(1) Trong ca dao dân ca Việt nam, có rất nhiều bài nói đến con cò. Những câu ca dao hay và có lẽ cũng rất cổ của ta, hầu hết mở đầu bằng “con cò…”: con bay lả bay la, con cò bay bổng bay cao, con cò lặn lội bờ ao, con cò trắng bạch như vôi, con cò vàng, con cò kì, con cò quăm,… Tại sao trong khi hát, nhân dân lao động Việt Nam lại hay nói nhiều đến loài chim ấy mà không nói đến loài chim khác?
(2) Trong các loài chim kiếm ăn ở đồng ruộng, chỉ có con cò thường gần nhiều với người nông dân hơn cả. Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Namthường thấy con cò bên họ: con cò lội theo luống cày, con cò bay trên đồng lúa bát ngát, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông, rỉa cánh, ngắm nghía người nông dân làm lụng
(3) Bạn thân nhất của người nông dân trong lao động và sản xuất là con trâu. Nhưng trâu phải cái nặng chình chịch, đi đứng vững vàng thật, nhưng chậm chạp, sống một cuộc đời gò bó, vất vả không mấy lúc thảnh thơi, cho nên chỉ những lúc nghĩ đến cuộc đời nhọc nhằn, cực khổ của mình, người nông dân mới liên hệ đến con trâu, con vật tiêu biểu nhất cho sức sản xuất nơi đồng ruộng. (4) Còn những lúc người dân lao động Việt Nam xúc cảm, tâm trí muốn vươn lên, muốn ca hát cho tâm hồn bay bổng thoải mái trong khi làm lụng, thì chỉ có con cò gợi hứng cho họ nhiều. Con cò trắng bạch kia tuy ngày đêm lặn lội, nhưng nhiều lúc lại bay lên mây xanh. Nó cũng vất vả, nhưng có vẻ trong trắng, thanh cao, có những lúc nó vẫy vùng thoải mái, nó sống một cuộc đời mà người dân lao động nước ta thời xưa hằng mong ước. Mong các bạn giúp
con cò bay lả bay la theo câu quan họ bay ra chiến trường nghe ca hát giữa núi non mà hương đồng cử dập dờn trong mây nghìn năm trên giải đất này cũ sao được cánh cò bay la đà cũ sao được sắc màu sa cũ sao được khúc dân ca quê mình nêu nội dung của đoạn thơ