Xuất xứ của bài Nhớ rừng
Câu 3: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ thứ hai bài “Nhớ rừng" của Thế Lữ (khoảng 24 dòng)
- Dàn ý:
*Trích dẫn khổ thơ và nêu xuất xứ của khổ thơ.
* Phân tích nội dung và nghệ thuật của khổ thơ.
+ Cảnh sơn lâm ngày xưa hiện nên trong nỗi nhớ của con hổ đó là cảnh sơn lâm bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi,thét khúc trường ca dữ dội... Điệp từ "với", các động từ chỉ đặc điểm của hành động gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng đại ngàn, cái gì cũng lớn lao phi thường, hùng vĩ, bí ẩn chúa sơn lâm hoàn toàn ngự trị...
+ Trên cái nền thiên nhiên đó, hình ảnh chúa tể muôn loài hiện lên với tư thế dõng dạc, đường hoàng, lượn tấm thân ...Vờn bóng ... đều im hơi. Từ ngữ gợi hình dáng, tính cách con hổ (giàu chất tạo hình) diễn tả cảm xúc vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãn vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm. Tâm trạng hổ lúc này hài lòng, thoả mãn, tự hào về oai vũ của mình.
GIÚP MIK VS, MIK ĐANG CẦN GẤP
Câu 4: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ thứ tư bài “Nhớ rừng" của Thế Lữ (khoảng 24 dòng)
- Dàn ý :
*Trích dẫn khổ thơ và nêu xuất xứ của khổ thơ.
* Phân tích nội dung và nghệ thuật của khổ thơ.
Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của con hổ chỉ là hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, giải nước đen giả... mô gò thấp kém,... học đòi bắt chước cảnh đáng chán, đáng khinh, đáng ghét. Tất cả chỉ là người tạo, do bàn tay con người sửa sang, tỉa tót nên nó rất đơn điệu, nhàm tẻ, giả dối, tầm thường chứ không phải thế giới của tự nhiên, mạnh mẽ, bí hiểm.
+ Giọng thơ giễu nhại, sử dụng một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, ngắt nhịp ngắn, dồn dập → thể hiện sự chán chường, khinh miệt, đáng ghét..., tất cả chỉ đơn điệu, nhàn tẻ không thay đổi, giả dối, nhỏ bé, vô hồn.
+ Cảnh vườn bách thú tù túng đó chính là thực tại xã hội đương thời được cảm nhận bởi những tâm hồn lãng mạn. Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ đối với cảnh vườn bách thú của con hổ cũng chính là thái độ của họ đối với xã hội. Tâm trạng chán chường của hổ cũng là tâm trạng của nhà thơ lãng mạn và của người dân Việt Nam mất nước trong hoàn cảnh nô lệ nhớ lại thời oanh liệt chống ngoại xâm của dân tộc.
GIÚP MIK VS, MIK ĐANG CẦN GẤP
+ Cao độ, trường độ của các bài đọc nhạc số 1, 2, 3.
+ Định nghĩa các loại nhịp 4/4, nhịp lấy đà.
+ Tiểu sử và các tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Việt. Xuất xứ, nội dung, tính chất của bài Nhạc rừng.
+ Cách nhận biết hình dáng và cấu tạo của các loại nhạc cụ Piano, ghita, violon, accordeon.
Nắm tác giả, xuất xứ, thời điểm viết, hoàn cảnh ra đời, phương thức biểu đạt, thể loại, nội dung và nghệ thuật của các văn bản:
- Nhớ rừng
-Quê hương
- Khi con tu hú
- Ông đồ
- Nước Đại Việt ta
- Hịch tướng sĩ
Nhớ Rừng
Tác giả Thế Lữ(1907-1989)tên khai sinh Nguyễn Thứ Lễ.Quê ở Bắc Ninh bút danh Thế Lữ
Là người có công góp phần làm nên chiến thắng cho phong trào thơ mới trước cách mạng ông viết báo sáng tác thơ văn ,biểu diễn kịch sau cách mạng ông chuyển sang hoạt động sân khấu và trở thành một trong nền kịch nói hiện đại Việt Nam.
Hoàn cảnh ra đời :sáng tác vào năm 1934sau được in trong tập mấy vần thơ 1935
Thể loại thơ mới 8 chữ trên câu
Nội dung:mượn lời con hổ trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường tù túng và khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thời đó .
Nghệ thuật bút pháp lãng mạng rất truyền cảm ,sự đổi mới câu thơ vần nhịp điệu phép tương phản đối lập nghệ thuật tạo hình đặc sắc sử dụng thành công nghệ thuật nhân hóa các động từ mạnh...
Quê hương
Tác giả: Tế Hanh(1921-2009) tên khai sainh là Trần Tế Hanh sinh ra ở Quãng Ngãi
Ông là nhà thơ mới ở chặng cuối vỡi những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương tha thiết.Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh
->nhà thơ của quê hương
Các tác phẩm chính:Hoa Niên (1945),Gửi miền Bắc(1955),Tiếng sóng (1960)....
bài thơ quê hương là sáng tác mở đầu cho đề tài quê hương trong thơ Tế Hanh.Bài thơ rút trong tập thơ nghẹn ngào(1939)sau được in lại trong tập Hoa Niên.
Thể loại:thơ mới 8 chữ trên câu.
Nội dung tình yêu quê hương trong sáng tha thiết được thể hiện qua bức tranh tươi sáng sinh động về 1 làng quê miền biển trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt làng chài.
Nghệ thuật lời thơ bình dị hình ahr thơ mộc mạc mà tinh tế giàu ý nghĩa biểu trưng.Tác giả đã rất thành công trong việc sử dụng các biện pháp tu từ so sánh,nhân hóa và các đông từ mạnh
Khi con tu hú
Tác giả Tố Hữu(1920-2002)tên khai sinh :Nguyễn Kim Thành .Quê ở Thừa Thiên Huế
Ông là nhà thơ cách mạng hoạt động cách mạng nhà chính trị đảm nhận nhiều chức vị quan trọng trong đảng và chính quyền được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
Tác phẩm chính:Từ ấy,Việt Bắc,Máu và hoa..
Thể thơ lúc bát
Nội dung:tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do của người chiến sĩ cách mạng trong tù
Nghệ thuật giọng thơ tha thiết sôi nổi tự tin phong phú sử dụng các từ ngữ sinh động tạo màu sắc âm thanh và hình ảnh
Ông Đồ
Tác giả Vũ Đình Liên(1913-1996).Quê ở Hải Dương là nhà thơ thuộc phong trài thơ mới .Thơ ông mang nặng lòng người và niềm hoài cổ
Bài thơ Ông Đồ là bài thơ tiêu biểu cho long thương người và niềm hoài cổ
Thể thơ 5 chữ
Nội dung tác phẩm khắc họa thành công hình ảnh đáng thương của ông đồ thời vắng bóng,đồng thời gửi gắm niềm thương cảm chân thành của nhà thơ trước 1 người dần đi vào quá khứ,khơi gợi được niềm xúc động tự vấn của nhiều độc giả.
Nghệ thuật bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn goomf nhiều khổ
Kết cấu đối lập đầu cuối tương ứng chặt chẽ
Ngôn từ trong sáng bình dị , truyền cảm
. Câu thơ nào sau đây không xuất hiện trong bài tập đọc "Nhớ Việt Bắc" của Tố Hữu?
a. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi/Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
b. Ve kêu rừng phách đổ vàng/Nhớ cô em gái hái măng một mình.
c. Mênh mông bốn mặt sương mù/Đất trời ta cả chiến khu một lòng.
d. Bóng tre mát rợp vai người/Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
Nêu xuất xứ của bài thơ “Con cò”.
Xuất xứ tác phẩm: Bài thơ “Con cò” được sáng tác năm 1962, in trong tập “Hoa ngày thường- Chim báo bão” (1967).
xuất xứ của bài ý nghĩa văn chương
Nêu xuất xứ của bài thơ “Viếng lăng Bác”.
- Xuất xứ: Bài thơ được in trong tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978)