Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
4 tháng 7 2021 lúc 11:42

Câu 1

 a,b,c là số nguyên tố nên: a,b,c∈N∗và a,b,c≥2 Do đó,

ta có: c≥\(2^2\)+\(2^2\)>2 màc là số nguyên tố nên c phải là số lẻ:

Ta có: a\(a^b\)+\(b^a\)+3 là số lẻ nên tồn tại \(a^b\) hoặc b\(b^a\) chẵn mà a,b là số nguyên tố nên a=2 ∨ b=2 Xét 1 trường hợp, trường hợp còn lại tương tự: b=2 và a phải là số lẻ nên a=2k+1 k∈N∗

Ta có: \(2^a\)+\(a^2\)=c Nếu a=3 thì c=17 thỏa mãn. Nếu a>3 mà a là số nguyên tố nên a không chia hết cho 3 suy ra:\(a^2\)chia 3 dư 1. Ta có: \(2^a\)=\(2^{\left(k+1\right)}\)=\(4^k\).2−2+2=(\(4^k\)−1).2+2=BS(3)nên chia 3 dư 2 Từ đó, 2^a+a^2 ⋮3 nên c⋮3 suy ra c là hợp số, loại.

Vậy (a;b;c)=(2;3;17);(3;2;17)

Bình luận (0)
Bảo hay Bẻo ????=))
Xem chi tiết
Ngô Thùy Linh
21 tháng 1 2022 lúc 16:01

- Nếu p = 2 => p + 4  = 6 => hợp số (loại)

- Nếu p = 3 => p + 6  = 9 => hợp số (loại)

- Nếu p = 5 => p + 4 = 9 => hợp số (loại)

- Nếu p = 7 => p + 4 = 11 ; p + 6 = 13 ; p + 10 = 17 ; p + 12 = 19 ; p + 16 = 23 ; p + 22 = 29 => số nguyên tố (thỏa mãn)

- Nếu p > 7 => p không chia hết cho 7

+) Nếu p = 7k + 1 => p + 6 = 7k + 1 + 6 = 7k + 7  => hợp số (loại)

+) Nếu p = 7k + 2 => p + 12 = 7k + 2 + 12 = 7k + 14 => hợp số (loại)

+) Nếu p = 7k + 3 => p + 4 = 7k + 3 + 4 = 7k + 7 => hợp số (loại)

+) Nếu p = 7k + 4 => p + 10 = 7k + 4 + 10 = 7k + 14 => hợp số (loại)

+) Nếu p = 7k + 5 => p + 16 = 7k + 5 + 16 = 7k + 21 => hợp số (loại)

+) Nếu p = 7k + 6 => p + 22 = 7k + 6 + 22 = 7k + 28 => hợp số (loại)

Vậy p = 7 

Bình luận (1)
gấm nguyễn
21 tháng 1 2022 lúc 15:58

vì p là số nguyên tố nên p là 2;3;5;7;9;,......

mà có số 4;6;12;16;22;24 đều ko phải số nguyên tố

=> p là số lẻ

vậy p là:(;3;5;7;9,.....)

nên p=7 vì p + với 4;6;12;16;22;24 đều là số nguyên tố

Bình luận (0)
Lương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
truong tien phuong
26 tháng 12 2016 lúc 12:37

a) xét các số nguyên tố p như sau:

+) xét p=2 => p++2=4 ( là hợp số, loại)

+) xét p=3 => p+2=5 và p+4 =7 ( đều là số nguyên tố, chọn)

+) xét các số nguyên tố p lớn hơn 3. khi chia p cho 3 ta có 3 dạng: p=3k+1 hoặc p=3k+2. ( k\(\in\)N*)

- nếu p=3k+1 =>p+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3 va lớn hơn 3 

                    => p+2 là hợp số( trái với đề, loại)

- nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3.

                    => p+4 là hợp ( trái với đề, loại)

vậy p=3.

b) ta xét các số nguyên tố p như sau:

+) xét p=2 =>p+14=16 ( là hợp số, loại)

+) xét p=3=> p+1=4 ( loại)

vì các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số lẻ. => p+1 luôn luôn chẵn( không phải số nguyên tố) 

=> không tìm được số nguyên tố thỏa mãn.

vậy không tìm được số nguyên tố thỏa mãn.

k cho mình nha!

Bình luận (0)
ngonhuminh
26 tháng 12 2016 lúc 12:39

a) P=3=> p+2=5; p+4=7 

=> p =3  nhận

b) P=16

Bình luận (0)
Lương Quỳnh Trang
26 tháng 12 2016 lúc 12:53

cảm ơn bạn nhiều nha

Bình luận (0)
phamduchuhuy
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
27 tháng 2 2020 lúc 16:11

a) Tìm hai số nguyên a , b biết : 

(a + 2) . (b – 3) = 5.

Vì a,b là số nguyên => a+2;b-3 là số nguyên

                                => a+2;b-3 thuộc Ư(5)

Ta có bảng:
 

a+215-1-5
b-351-5-1
a-13-3-7
b84-22

Vậy..........................................................................................................................................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
28 tháng 2 2020 lúc 8:55

b)Dễ rồi nên bn tự làm nha

c)+)Ta có:p là số nguyên tố;p>3

=>p\(⋮̸3\)

=>p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=>p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k\(\inℕ^∗\))

*Th1:p=3k+1                 (k\(\inℕ^∗\))

=>(p-1).(p+1)=(3k+1-1).(3k+1+1)=3k.(3k+2)\(⋮\)3(1)

+)Ta lại có:p là số nguyên tố;p>3

=>p là số lẻ

=>p-1 là số chẵn

=>p+1 là số chẵn

=>(p-1) và (p+1) là 2 số chẵn liên tiếp

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)8(2)

+)Mà ƯCLN(3,8)=1(3)

+)Từ (1);(2) và (3)

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)3.8

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)24

Vậy (p-1).(p+1)\(⋮\)24

*TH2:Bạn làm tương tự nha bài này dài lắm nên mk ko làm hết dc

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phung Anh Duc
28 tháng 2 2020 lúc 10:02

bài náy của đề 4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ttanjjiro kamado
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thục Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
30 tháng 12 2017 lúc 16:16

a) (x+1)+(x+2)+(x+3)+........+(x+100)=5750

(x+x+...+x)+(1+2+3+...+100)=5750

(x.100)+(1+100).100:2=5750

(x.100)+5050=5750

x.100=5750-5050

x.100=700

x       =700:100

x       = 7

Vậy x = 7 

c)  trước hết cần chú ý rằng mọi số tự nhiên đều viết được dưới 1 trong 3 dạng: 3k, 3k +1 hoặc 3k +2(với k là số tự nhiên) 

+) Nếu p = 3k vì p là số nguyên tố nên k = 1 => p = 3 => p+10 = 13 là số nguyên tố; p+14 = 17 là số nguyên tố (1) 

+) Nếu p = 3k +1 => p +14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mãn điều kiện đề bài) (2) 

+) Nếu p=3k+2 => p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3(k+4) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (3) 

Từ (1), (2), (3) suy ra p = 3 là giá trị cần tìm. 

Vậy nha còn câu b mình tạm thời chưa biết, chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trâm
29 tháng 4 2018 lúc 12:06

ab+2a-b=3

a(b+2)-b=3

a(b+2)-b+2=3+2

(b+2)(a-1)=5

sau đó bạn tìm các nghiệm cho chúng thỏa mãn nhé(cho là hai số trên thuộc ước của 5 rồi tính)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trâm
29 tháng 4 2018 lúc 12:10

bài a và c theo mình thì bạn linh nhi nguyễn đặng thêm vào câu a cho hoàn chỉnh

câu c phải xét với số p nguyên tố bé nhất là 2 đã

sau đó thỏa mãn 3 rồi mới xét nhé

Bình luận (0)
Anh Lê Đức
Xem chi tiết
thần giao cách cảm
19 tháng 9 2016 lúc 23:23

thtfgfgfghggggggggggggggggggggg

Bình luận (0)