hung
Câu 2. [VDT]  Với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng y (2+m)x + 1 và y 2x + m cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng –2A. m 4.              B. m .                       C.  .                      D. m . Câu 3. [VDT]  Xác định giá trị của m để đường thẳng y (m – 3)x + 2 đi qua giao điểm của 2 đường thẳng: y 3x +1 và y – x – 3. Kết quảA. m3.                B. m – 3 .                     C. m 7 .                       D. m 5. Câu 4. [VDT] Một máy bay bay với vận tốc 170m/s lên cao th...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
21 tháng 11 2017 lúc 12:08

Toán lp 9 khó quá

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
21 tháng 11 2017 lúc 16:05

Bài 1)

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm:  \(2x+3+m=3x+5-m\)

\(\Leftrightarrow x=3+m+m-5\Leftrightarrow x=2m-2\)

Để giao điểm của hai đường thẳng trên nằm trên trục tung thì \(2m-2=0\Leftrightarrow m=1\) 

b) Do (d) // (d') nên (d) có phương trình \(y=-\frac{1}{2}x+b\)

Do (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 10 nên điểm (10;0) thuộc đường thẳng (d0.

Vậy thì \(0=-\frac{1}{2}.10+b\Leftrightarrow b=5\)

Vậy phương trình đường thẳng (d) là \(y=-\frac{1}{2}x+5\)

Bài 2)

a) Để (d1)//(d2) thì \(4m=3m+1\Leftrightarrow m=1\)

b) Để (d1)//(d2) thì \(4m\ne3m+1\Leftrightarrow m\ne1\)

Khi m = 2, ta có phương trình hoành độ giao điểm là:

\(8x-7=7x-7\Leftrightarrow x=0\)

Với \(x=0,y=-7\)

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (0; -7)

Bình luận (0)
Adu vip
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 13:24

a) Thay y=0 vào y=2x-1, ta được:

2x-1=0

hay \(x=\dfrac{1}{2}\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) và y=0 vào y=3x+m, ta được:

\(m+\dfrac{3}{2}=0\)

hay \(m=-\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
chu duc hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Nam
Xem chi tiết
Bich Le
Xem chi tiết
Bich Le
12 tháng 6 2017 lúc 12:45

Bài 1:đường thẳng (d) là y= ax+b 

NHA MỌI NGƯỜI :>>

Bình luận (0)
Bich Le
12 tháng 6 2017 lúc 12:46

Bài 1: đường thẳng (d) là y=ax+b

NHA MỌI NGƯỜI :>>

Bình luận (0)
Rau
12 tháng 6 2017 lúc 14:01

Học tốt phương trình bậc 2 - hệ thức viete bạn sẽ lm đ.c :)

Bình luận (0)
Vy Thảo
Xem chi tiết
lan anh
Xem chi tiết
Phan Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:47

Bài 1:

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

Bình luận (0)
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:54

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\)  <=>  \(m=-3\)

Bình luận (0)
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 23:04

Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)

Ta có:  \(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)

<=>  \(mx_0+5x_0+2m-10-y_0=0\)

<=>  \(m\left(x_o+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)

Để M cố định thì:  \(\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=-20\end{cases}}\)

Vậy...

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 5 2017 lúc 14:16

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Bình luận (0)