Bài 3:Cho tam giác ABC có B = C. Trêncạnh AB lấy điểm M. Trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN. Kẻ MH vuông gócvới BC tại H, NK vuônggócvới BC tại K.
a. MH = NK
b. Gọi O làgiaođiểmcủa BC và MN. C/m O là trung điểm của MN
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy M bất kỳ thuộc cạnh AB (M không trùng với A,B), N thuộc tia đối của tia CA sao cho BM = CN. Gọi I là giao điểm của BC và MN. Kẻ MH và NK cùng vuông góc với BC (H,K thuộc BC) a, CMR: MN>BC b,Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ANP và AMQ. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AQ và AP. CMR: tam giác IEF đều
Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh BC lấy M , trên tia đối tia CA lấy N sao cho BM=CN. Kẻ MH; NK cùng vuông góc với BC( K;H thuộc đường thẳng BC). Gọi I là giao điểm của MN và BC.
a) Chứng minh IM=IN.
b) Đường trung trực của MN cắt tia phân giác Ax của góc BAC tại E.Chứng minh góc EMB=góc MBE.
c) Tính số đo góc MBE
cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của BA lấy M, trên tia đối của tia CA lấy N sao cho BM=CN. Vẽ MH vuông góc với BC, NK vuông góc với BC, chứng minh
a)BH = CK
b) tam giác ABC cân
c) MN = HK ; MN // HK
Hình hơi xấu hic TT_TT mong m.n thông cảm
Mình cũng vẽ giống như bn, nhưng bây giờ mình thắc mắc phải lm ntn ?
Bài 2:
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh Ab lấy điểm M, trên tia đối tia CA lấy d9eim63 N sao cho BM = CN. Gọi K là giao điểm của MN và BC. Qua M kẻ MH song song với AN (H thuộc BC). Chứng minh KM = KN
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Từ H kẻ HM vuông góc với AC tại M, trên tia đối của tia MH lấy E sao cho MH = ME. Kẻ HN vuông góc với AB tại N, trên tia đối của tia NH lấy điểm K sao cho NH=NK a) c/m AEK cân
cho tam giác ABC cân tại ,trên cạnh BC lấy M và N sao cho BM=CN
a) Chứng minh tam giác AMN cân
b) Vẽ MH vuông góc AB, Nk vuông góc AC. Chứng mịnh MH=AK,AH=AK
c) Gọi O là giao điểm của MH và NK, Tam giác OMN là tam giác gì?
XET TAM GIAC AMB VA TAM GIAC ANC CO
AB=AC(GT)
BM=CN(GT)
GOCS MBA=GOC NCA
=>TM GIACS AMB = TAM GIAC AMN
=> AM=AN(dpcm)
=>tam giác amn can tai A
Cho tam giác ABC cân tại A trên cạnh Bc lần lượt lấy các điểm M,N. M nằm giữa B và N sao cho BM=CN. Kẻ MH vuông góc với AB tại H, Nk vuông góc với Ac tại k . cmr
a) tam giác MHB= tam giác NKC
b) AH=AK
c)Tam giác AMN là tam giác cân
a)a)
Xét hai tam giác vuông ΔMHB và ΔNKC có:
BM=CN(gt)
ˆHBM=ˆKCN
Vậy ΔMHBΔ == ΔNKC (cạnh huyền - góc nhọn)
b)
Từ câu a), ta có: BH=CK mà AB=AC⇒AH=AK
c)
Ta có MH=MK⇒ΔAHM=ΔAKN(c−g−c)⇒AM=AN hay ΔAMN cân
a)Xét hai tam giác vuông ΔMHB và ΔNKC có
:BM=CN(gt)ˆHBM=ˆKCNVậy ΔMHB=ΔNKC (cạnh huyền - góc nhọn)
b)Từ câu a), ta có: BH=CK mà AB=AC⇒AH=AK
c)Ta có
MH=MK⇒ΔAHM=ΔAKN(c−g−c)⇒AM=AN hay ΔAMN cân
Cho tam giác đều ABC . Lấy các điểm D ,E ,F theo thứ tự thuộc các cạnh AB ,BC, CA sao cho AD=BE=CF.
a. Chứng minh rằng tam giác DEF đều
b .Gọi M, N, K là 3 điểm lần lượt nằm trên các tia đối của của các tia AB , BC ,CA sao cho AM=BN=CK. C/M tam giác MNK đều ?
c .Trên tia đối của tia NK lấy điểm I , trên tia đối của tia KN lấy điểm H sao cho NI=KH=NK . C/M MI =MH và tính các góc của tam giác MIH
Reo nhanh ik moà! ! !! !*-*
Cho tam giác ABC cân tại A ( AB>BC ).Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD=CA. Kẻ AH vuông góc BC tại H, kẻ DK vuông góc với đường thẳng BC tại K. Chứng minh :
a) Tam giác AHC=tam giác DKC
b)KC=1/2 BC
c)Trên tia đối của tia BC lấy điểm M và trên tia CD lấy điểm N sao cho BM=CN=AB-BC, CHo biết ^BAC=40độ. Tính ^ANM
Nếu BAC = 60 độ với tam giác ABC cân nữa thì thành tam giác đều rồi?
Đâu có AB > BC được?
thầy tớ đọc . câu a,b dễ còn câu c khó
Câu a,b thôi :3
a) Xét 2 tam giác vuông AHC và DKC ta có:
AC=CD( gt)
gócC1=gócC2 (hai góc đối đỉnh)
=> tam giác AHC=tam giác DKC(cạnh huyền_góc nhọn)
=> KC=HC( Hai cạnh tương ứng )(1)
b) Xét hai tam giác vuông ABH và ACH ta có
AB=AC ( vì tam giác ABC cân tại A)
AH chung
=> tam giác ABH=tam giác ACH (cạnh huyền_cạnh góc vuông)
=> HC=HB (hai cạnh tương ứng)=>HC=1/2 BC(2)
Từ (1) và (2) => HC=KC=1/2BC