Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 2 2019 lúc 5:50

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 8 2019 lúc 2:07

Đáp án B

Trong quá trình chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta được lệnh kéo pháo vào trận địa rồi lại được lệnh kéo pháo ra. Qua đó chứng tỏ phương châm Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 7 2019 lúc 4:31

Đáp án B

- Căn cứ vào tình hình thực tế, bộ chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ thực hiện phương châm “Đánh nhanh thắng nhanh”. Kế hoạch tác chiến được phổ biến tới các đơn vị ngoài mặt trận, mọi công tác đã được chuẩn bị kĩ lưỡng, trong tư thế sẵn sàng chỉ chờ mệnh lệnh.

- Để đảm bảo nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, ta cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Quyết định hoãn cuộc tiến công, ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết và kéo pháo ra. Đây là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời cầm quân của đại tướng Võ Nguyên Giáp. Bác Hồ và Bộ chính trị nhất trí cho rằng quyết định thay đổi cách đánh từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc” là hoàn toàn đúng đắn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 7 2018 lúc 9:08

Chọn đáp án B.

- Căn cứ vào tình hình thực tế, bộ chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ thực hiện phương châm “Đánh nhanh thắng nhanh”. Kế hoạch tác chiến được phổ biến tới các đơn vị ngoài mặt trận, mọi công tác đã được chuẩn bị kĩ lưỡng, trong tư thế sẵn sàng chỉ chờ mệnh lệnh.

- Để đảm bảo nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, ta cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Quyết định hoãn cuộc tiến công, ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết và kéo pháo ra. Đây là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời cầm quân của đại tướng Võ Nguyên Giáp. Bác Hồ và Bộ chính trị nhất trí cho rằng quyết định thay đổi cách đánh từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc” là hoàn toàn đúng đắn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 12 2017 lúc 16:22

* Diễn biến:

- Tháng 12 - 1953, Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng của địch ở đây, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.

- Tháng 3 - 1954, quân ta đã chuẩn bị đầy đủ cho cuộc Tổng tiến công tập đoàn cứ điểm ở Điện Biên Phủ.

- Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm 3 đợt:

+ Đợt 1: từ ngày 13 đến 17 - 3 - 1954: tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Việt Bắc.

+ Đợt 2: Từ ngày 30 -3 đến 26 - 4 - 1954: đồng loạt tiến công các phân khu Trung tâm, chiếm hầu hết các cứ điểm của Pháp, tạo điều kiện không chế, chia cắt lực lượng của Pháp.

+ Đợt 3: từ ngày 1-5 đến 7-5-1954: đồng loạt tiến công phân khu Trung tâm và phân khu Nam, tiêu diệt các cứ điểm còn lại của Pháp.

* Ý nghĩa:

- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã giáng một đòn quyết định, đập tan nỗ lực cuối cùng của thực dân Pháp và can thiệp của Mĩ, trực tiếp đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ, tạo điều kiện giải phóng một nửa đất nước.

- Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ chứng tỏ sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây là nhân tố quyết định đến thắng lợi cuối cùng, buộc Pháp phải ký kết Hiệp định Giơnevơ, lập lại hòa bình ở Việt Nam và Đông Dương.

- Phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc.

- Khẳng định sự giúp đỡ to lớn về cả vật chất và tinh thần của bạn bè quốc tế.

- Tăng niềm tự hào dân tộc, niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng.

- Chiến thắng Điện Biên Phủ mang tầm vóc thời đại, góp phần to lớn vào phong trào đấu tranh vì hòa bình, tiến bộ của nhân loại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 2 2017 lúc 2:06

Đáp án A

Công tác chuẩn bị mọi mặt cho chiến dịch Điện Biên Phủ của Đảng ta được hoàn thiện vào đầu tháng 3-1954.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 7 2018 lúc 17:28

Chọn đáp án C

Khi lập tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ các tướng lĩnh Pháp và Mỹ đã đánh giá sai khả năng của đối phương và đều cho rằng Điện Biên Phủ là pháo đài bất khả chiến bại. Sau 3 đợt phản công, ngày 7/5 chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, ta đã bao vây và bắt sống toàn bộ Bộ tham mưu tập đoàn cứ điểm trong đó có Tướng Đờ-cát-tơ-ri. Đờ-cát xuất thân từ một gia đình danh giá ở Pháp theo binh nghiệp từ lâu. Trong Thế chiến thứ hai, ông đã bị bắt năm 1940 và đã trốn thoát trại tù binh của Đức năm 1941 và tham gia chiến đấu với lực lượng Đồng Minh ở Bắc Phi, Ý và Nam Pháp. Năm 1946, ông được phong hàm trung tá và đã được phái đến Đông Dương thuộc Pháp. Ông bị thương và được đưa về Pháp chữa trị và phục hồi trong một năm trước khi trở lại Việt Nam với hàm đại tá. Tháng 12 /1953, ông được giao nhiệm vụ phòng thủ ở Điện Biên Phủ và trong thời gian chiến dịch được thăng hàm thiếu tướng, là chỉ huy trưởng tập đoàn cứ điểm. Sau một cuộc bao vây kéo dài 8 tuần trong trận Điện Biên Phủ, quân Việt Minh đã đánh bại quân Pháp và đồng minh vào ngày 7 tháng 5 năm 1954. Đờ-cát đã bị bắt giam làm tù binh trong 4 tháng trong lúc hiệp định đình chiến đang được các bên liên quan thương thảo ở Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ. Ông rời quân ngũ năm 1959

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 12 2017 lúc 3:16

Đáp án C

Khi lập tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ các tướng lĩnh Pháp và Mỹ đã đánh giá sai khả năng của đối phương và đều cho rằng Điện Biên Phủ là pháo đài bất khả chiến bại. Sau 3 đợt phản công, ngày 7/5 chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, ta đã bao vây và bắt sống toàn bộ Bộ tham mưu tập đoàn cứ điểm trong đó có Tướng Đờ-cát-tơ-ri. Đờ-cát xuất thân từ một gia đình danh giá ở Pháp theo binh nghiệp từ lâu. Trong Thế chiến thứ hai, ông đã bị bắt năm 1940 và đã trốn thoát trại tù binh của Đức năm 1941 và tham gia chiến đấu với lực lượng Đồng Minh ở Bắc Phi, Ý và Nam Pháp. Năm 1946, ông được phong hàm trung tá và đã được phái đến Đông Dương thuộc Pháp. Ông bị thương và được đưa về Pháp chữa trị và phục hồi trong một năm trước khi trở lại Việt Nam với hàm đại tá. Tháng 12 /1953, ông được giao nhiệm vụ phòng thủ ở Điện Biên Phủ và trong thời gian chiến dịch được thăng hàm thiếu tướng, là chỉ huy trưởng tập đoàn cứ điểm. Sau một cuộc bao vây kéo dài 8 tuần trong trận Điện Biên Phủ, quân Việt Minh đã đánh bại quân Pháp và đồng minh vào ngày 7 tháng 5 năm 1954. Đờ-cát đã bị bắt giam làm tù binh trong 4 tháng trong lúc hiệp định đình chiến đang được các bên liên quan thương thảo ở Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ. Ông rời quân ngũ năm 1959

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 4 2019 lúc 14:48

Đáp án C

Khi lập tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ các tướng lĩnh Pháp và Mỹ đã đánh giá sai khả năng của đối phương và đều cho rằng Điện Biên Phủ là pháo đài bất khả chiến bại. Sau 3 đợt phản công, ngày 7/5 chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, ta đã bao vây và bắt sống toàn bộ Bộ tham mưu tập đoàn cứ điểm trong đó có Tướng Đờ-cát-tơ-ri. Đờ-cát xuất thân từ một gia đình danh giá ở Pháp theo binh nghiệp từ lâu. Trong Thế chiến thứ hai, ông đã bị bắt năm 1940 và đã trốn thoát trại tù binh của Đức năm 1941 và tham gia chiến đấu với lực lượng Đồng Minh ở Bắc Phi, Ý và Nam Pháp. Năm 1946, ông được phong hàm trung tá và đã được phái đến Đông Dương thuộc Pháp. Ông bị thương và được đưa về Pháp chữa trị và phục hồi trong một năm trước khi trở lại Việt Nam với hàm đại tá. Tháng 12 /1953, ông được giao nhiệm vụ phòng thủ ở Điện Biên Phủ và trong thời gian chiến dịch được thăng hàm thiếu tướng, là chỉ huy trưởng tập đoàn cứ điểm. Sau một cuộc bao vây kéo dài 8 tuần trong trận Điện Biên Phủ, quân Việt Minh đã đánh bại quân Pháp và đồng minh vào ngày 7 tháng 5 năm 1954. Đờ-cát đã bị bắt giam làm tù binh trong 4 tháng trong lúc hiệp định đình chiến đang được các bên liên quan thương thảo ở Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ. Ông rời quân ngũ năm 1959.

Bình luận (0)