Những câu hỏi liên quan
Lưu Thiên Hương
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
28 tháng 4 2018 lúc 21:23

Giải câu b trước nha.

b) Ta có: A = 2n+2/2n = 2n/2n + 2/2n = 1 + 1/n

Có 1 là số nguyên => Để A là số nguyên thì 1/n là số nguyên

=> n = {-1;1}

Vậy n=1 hoặc n=-1 thì A là số nguyên.

a) Để A là phân số thì n khác 1 và -1 ( theo câu b )

Bình luận (0)
Lê Việt Anh
Xem chi tiết
Đức Phạm
3 tháng 8 2017 lúc 6:17

a, A là phân số chỉ khi \(2n-4\ne0\Rightarrow n\ne2\)

b, A \(\in Z\)\(\Leftrightarrow2n+2⋮2n-4\Leftrightarrow2n-4=6\Rightarrow6⋮2n-4\)

Vì \(2n-4\)là số chẵn nên : 

\(2n-4=-6\Rightarrow2n=-2\Rightarrow n=-1\text{và }A=0\)

\(2n-4=-2\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\text{và }A=-2\)

\(2n-4=2\Rightarrow2n=6\Rightarrow n=3\text{và }A=4\)

\(2n-4=6\Rightarrow2n=10\Rightarrow n=5\text{và }A=2\)

Vậy ....

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
16 tháng 3 2023 lúc 11:54

a) Để A là phân số thì : 2n - 4  ≠ 0=>n  ≠ 2

Vậy với n  ≠ 2 thì A là phân số

b) Ta có  A = 2 n + 2 2 n − 4 = 1 + 6 2 n − 2 = 1 + 3 n − 2

Để A là số nguyên thì 3 ⋮ n - 2 hay (n - 2) ∈ U(3)

n − 2 = 1 ⇒ n = 3 n − 2 = − 1 ⇒ n = 1 n − 2 = 3 ⇒ n = 5 n − 2 = − 3 ⇒ n = − 1

Vậy  n ∈ − 1 ; 1 ; 3 ; 5 thì A là số nguyên.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Như
Xem chi tiết
Nguyen Van Hoang
13 tháng 5 2015 lúc 9:26

A = \(\frac{2n+2}{2n}=\frac{2n}{2n}+\frac{2}{2n}=1+\frac{1}{n}\)

a, Để A là phân số thì n\(\ne\)0 ( Lưu ý một số cũng là một phân số)

b, Để A là số nguyên thì n là ước của 1=> n = 1 hoặc n = -1

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Thạch
13 tháng 5 2015 lúc 9:18

a) \(A=\frac{2n+2}{2n}=\frac{2n}{2n}+\frac{2}{2n}=1+\frac{1}{n}\)\(\left(n\in Z;n\ne0\right)\)

Để A là phân số thì \(\frac{1}{n}\) là một phân số hay n không phải là ước của 1

 Vậy n thuộc bất kì số nguyên nào với \(n\ne1;-1;0\) thì A là phân số

b) Để A là số nguyên thì \(\frac{1}{n}\) là một số nguyên hay n là ước của 1

 Vậy  \(n=1;-1\) thì A là số nguyên

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Như
13 tháng 5 2015 lúc 9:03

Quên nữa các bạn giải nhanh giúp mình trong buổi sáng này nhé.

Cảm ơn các bạn nhiều nhé

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
11 tháng 4 2017 lúc 15:36

a ) Để \(A=\frac{2n+3}{n}\) là phân số \(\Leftrightarrow n\ne0\)

b ) \(\frac{2n+3}{n}=\frac{2n}{n}+\frac{3}{n}=2+\frac{3}{n}\)

Để \(2+\frac{3}{n}\) là số nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{n}\) là số nguyên

\(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\){ - 3; - 1; 1; 3 }

Vậy n = { - 3; - 1 ; 1 ; 3 }

Bình luận (0)
Lê Ngọc Thảo Nhiên
1 tháng 5 2018 lúc 16:49

Để A là phân số thì  \(n\ne0\)

ta có:\(A=\frac{2n+3}{n}=\frac{2n}{n}+\frac{3}{n}=2+\frac{3}{n}\)

\(\Rightarrow\)Để Alà số nguyên thì \(n\inƯ\left(3\right)\)

\(Ư\left(3\right)=\hept{ }1;-1;3;-3\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)thì Alà số nguyên

Bình luận (0)
buiminhtuan
17 tháng 3 2019 lúc 21:12

 Ngôn lù

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 12 2019 lúc 2:17

a) Để A là phân số thì : 2n - 4  ≠ 0

2n  ≠ 4

n  ≠ 2

Vậy với n  ≠ 2 thì A là phân số

b) Ta có  A = 2 n + 2 2 n − 4 = 1 + 6 2 n − 2 = 1 + 3 n − 2

Để A là số nguyên thì 3 ⋮ n - 2 hay (n - 2) ∈ U(3)

n − 2 = 1 ⇒ n = 3 n − 2 = − 1 ⇒ n = 1 n − 2 = 3 ⇒ n = 5 n − 2 = − 3 ⇒ n = − 1

Vậy  n ∈ − 1 ; 1 ; 3 ; 5 thì A là số nguyên.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
Phương Bella
Xem chi tiết
son goku
Xem chi tiết
Công Chúa Mắt Tím
17 tháng 4 2019 lúc 0:55

a, \(n\ne2\)

b, \(n\subset1;-1;3;5\)

Bình luận (0)
Lê thị huyền trang
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
18 tháng 2 2018 lúc 19:59

\(a)\) Để \(A\) là phân số thì \(2n-4\ne0\)

\(\Leftrightarrow\)\(n\ne2\)

Vậy với \(n\ne2\) thì biểu thức A là phân số .

\(b)\) Ta có : \(\left(2n+2\right)⋮\left(2n-4\right)\) thì A là số nguyên : 

\(\Leftrightarrow\)\(2n+2=2n-4+6\) chia hết cho \(2n-4\)\(\Rightarrow\)\(6⋮\left(2n-4\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(2n-4\right)\inƯ\left(6\right)\)

Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Suy ra : 

\(2n-4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(3\)\(-3\)\(6\)\(-6\)
\(n\)\(2,5\)\(1,5\)\(3\)\(1\)\(3,5\)\(0,5\)\(5\)\(-1\)

Vậy \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

Bình luận (0)