So sánh 2 phân số sau
\(A=\frac{10^{1994}+1}{10^{1995}+1}\)và \(B=\frac{199^5+1}{199^6+1}\)
So sánh 2 phân số
\(A=\frac{10^{1994}+1}{10^{1995}+1}\)và \(B=\frac{199^5+1}{199^6+1}\)
1. So sánh :
a)\(\frac{1}{5^{199}}\)và \(\frac{1}{3^{300}}\)
b) \(\frac{10^{2015}+1}{10^{2016}+1}\) và \(\frac{10^{2016}+1}{10^{2017}+1}\)
2. Cho phân số \(\frac{5n+6}{8n+7}\) (n thuộc N). Hỏi phân số đó có thể rút gọn được cho những số nào.
SO SÁNH
\(A=\frac{10^5+1}{10^6+1}\) VÀ \(B=\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}\)
\(C=\frac{199^{88}-1}{199^{89}-1}\) VÀ \(D=\frac{199^{89}-1}{199^{90}-1}\)
.................................AI LÀM ĐÚNG MK SẼ TICK CHO.....................................
bạn lấy p/s A và B nhân với 10 lên tử số, rồi sẽ được kết quả sau 10A= 106+10, tiếp theo bạn tách ra bằng:10A=106+1+9.
Từ đó, ta đã có chung với mẫu số là 106+1 rồi nên ta tiếp tục làm như sau:1-9/106+1. B cũng làm tương tự bạn nhé sau đó thì so sánh 9/106 > 9/107 rồi so sánh 1-9/106>1-9/107. Vì vậy nên A>B
câu dưới ta nhân với 199 bạn nhé để có cùng cơ số
a) Ta có : \(10A=\frac{10^6+10}{10^6+1}=\frac{10^6+1+9}{10^6+1}\)\(=1+\frac{9}{10^6+1}\)
\(10B=\frac{10^{17}+10}{10^{17}+1}=\frac{10^{17}+1+9}{10^{17}+1}\)\(=1+\frac{9}{10^{17}+1}\)
Vì \(10^6+1< 10^{17}+1\)nên \(\frac{9}{10^6+1}>\frac{9}{10^{17}+1}\)
\(\Rightarrow10A>10B\)
\(\Rightarrow A>B\)
b) Ta có : \(199C=\frac{199^{89}-199}{199^{89}-1}=\frac{199^{89}-1-198}{199^{89}-1}\)\(=1-\frac{198}{199^{89}-1}\)
\(199D=\frac{199^{90}-199}{199^{90}-1}=\frac{199^{90}-1-198}{199^{90}-1}\)\(=1-\frac{198}{199^{90}-1}\)
Vì \(199^{89}-1< 199^{90}-1\)nên \(\frac{198}{199^{89}-1}>\frac{198}{199^{90}-1}\)
\(\Rightarrow1-\frac{198}{199^{89}-1}< 1-\frac{198}{199^{90}-1}\)
\(\Rightarrow199C< 199D\)
\(\Rightarrow C< D\)
cho A= 10^199+1/100^200+1 và B=10^198+1/10^199+1. so sánh A và B
So Sánh:
a. 5/721 và 5/834
b. 4/37 và 5/36
c. 1994/1995 và 1999/2000
d. 489/487 và 487/485
e. 123*125+119/124*125-177 và 1
f. 1/1*2+1/2*3+1/3*4+.......+1/199*200 và 1
a) Vì \(721< 834\Rightarrow\frac{5}{721}>\frac{5}{834}\)
b) Ta có \(\frac{4}{37}< \frac{5}{37}< \frac{5}{36}\Rightarrow\frac{4}{37}< \frac{5}{36}\)
c) Ta có \(\frac{1994}{1995}=1-\frac{1}{1995}\)
\(\frac{1999}{2000}=1-\frac{1}{2000}\)
Vì \(\frac{1}{1995}>\frac{1}{2000}\Rightarrow1-\frac{1}{1995}< 1-\frac{1}{2000}\Rightarrow\frac{1994}{1995}< \frac{1999}{2000}\)
d) Ta có :\(\frac{489}{487}=1+\frac{2}{487}\)
\(\frac{487}{485}=1+\frac{2}{485}\)
Vì \(\frac{2}{485}>\frac{2}{487}\Rightarrow1+\frac{2}{485}>1+\frac{2}{487}\Rightarrow\frac{489}{487}>\frac{487}{485}\)
e) Ta có : \(\frac{123.125+119}{124.125-177}=\frac{123.125+119}{\left(123+1\right).125-177}=\frac{123.125+119}{123.125+125-177}=\frac{123.125+119}{123.125-52}\)
\(=\frac{123.125-52+171}{123.125-52}=1+\frac{171}{123.125-52}>1\)
f) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{199.200}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{199}-\frac{1}{200}=1-\frac{1}{200}< 1\)
1:
a) Cho A= \(\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}\) . So sánh A và \(\frac{199}{100}\)
b) Tìm tích: \(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}.\frac{24}{5^2}.....\frac{99}{10^2}\)
A = \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)
A < \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)
A < \(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
A < 1 - \(\frac{1.}{100}\)
A < \(\frac{99}{100}< \frac{199}{100}\)
=> A < \(\frac{199}{100}\)
b,
S = \(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}...\frac{99}{10^2}\)
S = \(\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}...\frac{9.11}{10.10}\)
S = \(\frac{1.3.2.4.3.5.4.6.5.7...9.11}{2.2.3.3.4.4...10.10}\)
S = \(\frac{1.2.3^2.4^2.5^2...9^2.10.11}{2^2.3^3.4^2...10^2}\)
S = \(\frac{1.11}{2.10}\)
S = \(\frac{11}{20}\)
Bài 2 so sánh
a) A= \(\frac{10^{1993}+10}{10^{1993}+1}\)và B= \(\frac{10^{1994}+10}{10^{1994}+1}\)
a/ A = B
vì \(\frac{10^{1993}+10}{10^{1993}+1}=1\)và \(\frac{10^{1994}+10}{10^{1994}+1}=1\)
Học tốt
Bài 2 so sánh
a) A= \(\frac{10^{1993}+10}{10^{1993}+1}\)và B= \(\frac{10^{1994}+10}{10^{1994}+1}\)
A = B
vì \(\frac{10^{1993}+10}{10^{1993}+1}=10\) và \(\frac{10^{1994}+10}{10^{1994}+1}=10\)
học tốt
\(A=\frac{10^{1993}+10}{10^{1993}+1}\)
\(=\frac{10^{1993}+1+9}{10^{1993}+1}\)
\(=\frac{10^{1993}+1}{10^{1993}+1}+\frac{9}{10^{1993}+1}\)
\(=1+\frac{9}{10^{1993}+1}\)( 1 )
\(B=\frac{10^{1994}+10}{10^{1994}+1}\)
\(=\frac{10^{1994}+1+9}{10^{1994}+1}\)
\(=\frac{10^{1994}+1}{10^{1994}+1}+\frac{9}{10^{1994}+1}\)
\(=1+\frac{9}{10^{1994}+1}\)( 2 )
Vì \(\frac{9}{10^{1993}+1}>\frac{9}{10^{1994}+1}\)( 3 )
Từ ( 1 )( 2 )( 3 )\(\Rightarrow1+\frac{9}{10^{1993}+1}>1+\frac{9}{10^{1994}+1}\)
\(\Rightarrow A>B\)
\(\frac{1}{5^{199}}\) và \(\frac{1}{3^{300}}\)
Hãy so sánh hai phân số trên
\(3^{300}=\left(3^3\right)^{100}=27^{100}\)
\(5^{199}< 5^{200}\) mà \(5^{200}=25^{100}\)
\(25^{100}< 27^{100}\Rightarrow3^{300}>5^{200}>5^{199}\)
Trong hai phân số cùng tử nếu mẫu nào lớn hớn thì phân số đó bé hơn.
Vậy : \(\frac{1}{5^{199}}>\frac{1}{3^{300}}\)