2.Một đoạn văn nghị luận gồm những bước nào
Cho mình hỏi có mấy thể loại nghị luận xã hội và các bước để viết một đoạn văn về từng nghị luận xã hội ấy
Có 2 loại văn nghị luận đó là: Nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
Nghị luận xã hội:
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí:
Nội dung cần có:
Giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.
Phân tích các mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận.
Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí.
Cách viết cần đạt :
Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ trong từng phần và toàn bài.
Diễn đạt chính xác, trong sáng, mạch lạc.
Có thể sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt phù hợp và có chừng mức.
Nghị luận về một hiện tượng đời sống:
Nội dung cần có:
Nêu rõ hiện tượng, phân tích các mặt đúng-sai, lợi-hại, chỉ ra nguyên nhân.
Bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết về hiện tượng xã hội đó.
Cách diễn đạt :
Như bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí về bố cục, lập luận, cách diễn đạt.
Phần nêu nhận xét của mình về hiện tượng đó cần nêu ngắn gọn, rõ ràng để làm nổi bật vấn đề.
Nghị luận văn học:
Yêu cầu bài văn nghị luận: Phải đúng hướng, phải trật tự, phải mạch lạc, phải trong sáng, phải sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.
Những thao tác chính của văn nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bác bỏ, so sánh,…
Nghị luận văn học là một dạng nghị luận mà các vấn đề đưa ra bàn luận là các vấn đề về văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học,…
Khi hướng dẫn học sinh làm bài văn nghị luận văn học cần chú ý các yêu cầu sau đây:
Củng cố cho học sinh nắm chắc các thao tác nghị luận về đoạn thơ, bài thơ, đoạn trích, tác phẩm văn xuôi.
Củng cố kiến thức cơ bản ở mỗi tác phẩm văn học như: tác giả, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, giá trị tư tưởng,…
Đối với thơ, cần chú ý đến hình thức thể hiện (hình ảnh, nhịp điệu, cấu trúc, biện pháp tu từ,..).
Đối với tác phẩm văn xuôi: cú ý đến cốt truyện, nhân vật, tình tiết, các dẫn chứng chính xác, giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo, tình huống truyện,…
xin lỗi chị,em mới học lớp 7 nhưng mún tl cho cj nên em copy mạng,nếu ko phù hợp thì thui ạ!!!
Các bước để viết đoạn văn về nghị luận xã hội
1.Nêu và giải thích ý kiến câu hỏi đề thi
2.Bàn luận mở rộng về ý kiến câu hỏi đề thi
3.Rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân và mọi người
Có 2 loại văn nghị luận đó là: Nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
Nghị luận xã hội:
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí:
Nội dung cần có:
Giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.
Phân tích các mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận.
Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí.
Cách viết cần đạt :
Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ trong từng phần và toàn bài.
Diễn đạt chính xác, trong sáng, mạch lạc.
Có thể sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt phù hợp và có chừng mức.
Nghị luận về một hiện tượng đời sống:
Nội dung cần có:
Nêu rõ hiện tượng, phân tích các mặt đúng-sai, lợi-hại, chỉ ra nguyên nhân.
Bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết về hiện tượng xã hội đó.
Cách diễn đạt :
Như bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí về bố cục, lập luận, cách diễn đạt.
Phần nêu nhận xét của mình về hiện tượng đó cần nêu ngắn gọn, rõ ràng để làm nổi bật vấn đề.
Nghị luận văn học:
Yêu cầu bài văn nghị luận: Phải đúng hướng, phải trật tự, phải mạch lạc, phải trong sáng, phải sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.
Những thao tác chính của văn nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bác bỏ, so sánh,…
Nghị luận văn học là một dạng nghị luận mà các vấn đề đưa ra bàn luận là các vấn đề về văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học,…
Khi hướng dẫn học sinh làm bài văn nghị luận văn học cần chú ý các yêu cầu sau đây:
Củng cố cho học sinh nắm chắc các thao tác nghị luận về đoạn thơ, bài thơ, đoạn trích, tác phẩm văn xuôi.
Củng cố kiến thức cơ bản ở mỗi tác phẩm văn học như: tác giả, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, giá trị tư tưởng,…
Đối với thơ, cần chú ý đến hình thức thể hiện (hình ảnh, nhịp điệu, cấu trúc, biện pháp tu từ,..).
Đối với tác phẩm văn xuôi: cú ý đến cốt truyện, nhân vật, tình tiết, các dẫn chứng chính xác, giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo, tình huống truyện,…
Đó là một số thể loại văn nghị luận chính chúng ta đã được tìm hiểu. vì vậy khi làm các bài văn nghị luận chúng ta biết và nhận xét xem nó thuộc thể loại văn nghị luận gì để có thể làm đúng các yêu cầu và phù hợp với đề bài yêu cầu.
Cách làm bài văn lập luận chứng minh
Tìm hiểu đề, tìm ý cho bài văn nghị luận chứng minh cần thực hiện những bước nào? Dựa vào đâu em thực hiện được các yêu cầu đó?
Giúp vớiiiiiiiiiiii
1. luận cứ bao gồm những yếu tố nào ?
2. tác dụng của văn nghị luận trong đời sống thường ngày ?
3. trong văn nghị luận chứng minh người ta phải làm gì để người khác chứng nhận điều mình nói là đúng và tin cậy ?
4.Các bước làm bài văn lập luận chứng minh? Dàn bài của bài văn lập luận chứng minh gồm mấy phần, nội dung từng phần ?
Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi:
a) Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?
- Nghị luận chính trị - xã hội;
- Nghị luận văn chương.
b) Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc;
- Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Tìm một đoạn trong văn bản đế làm dần chứng và làm rõ ý đã chọn.
a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)
b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”
+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca
+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ
1, Em hiểu thế nào là đoạn văn ? Đoạn văn có những đặc điểm nào?
2, Người ta dùng phương tiện gì để liên kết đoạn văn?
3, Văn nghị luận là gì? Văn nghị luận có những đặc điểm nào?
4, Em đã học những kiểu bài nghị luận nào? Phương pháp chủ yếu được dùng trong các kiểu bài nghị luận?
5, Đặc điểm chung về cấu trúc văn nghị luận là gì ?
Câu 1:Đoạn văn là dơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, được bắt đáu bằng chữ viết hoa, lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng; thường diễn đạt một ý tương đối hoàn chinh và thường do nhiều CÛU tạo thành.
Câu 2:
Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn
Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn
Câu 3:Văn nghị luận là:
Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.
Đặc điểm của văn nghị luận:
- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Một bài văn thường có các luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận.
- Luận cứ: là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luân điểm là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó.
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7- 10 dòng) kể về những lời dạy bảo ân cần của người bà, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận. Hãy gạch chân dưới những câu văn có yếu tố nghị luận.
Giả sử anh (chị) phải trình bày một luận điểm trong bài văn nghị luận bàn về một trong những phẩm chất mà người thanh niên ngày nay cần có, anh (chị) có thể tiến hành luyện tập theo các bước sau: (SGK trang 113 Ngữ Văn 11 Tập 2).
Bước 1:
- Chọn vấn đề nghị luận: Thanh niên ngày nay cần có ý thức vươn lên trong học học tập và làm việc
* Lập dàn ý
Đặt vấn đề: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
- Giải quyết vấn đề:
+ Khẳng định rèn luyện ý chí vươn lên trong học tập, công tác là yêu cầu tối cần thiết với quy luật phát triển con người, thời đại mới
+ Phải rèn luyện ý chí vươn lên trong học tập, công tác cho thanh niên ngày nay
+ Phê phán, bác bỏ những việc làm sai trái của một số thanh niên hiện nay
+ Làm thế nào để rèn luyện ý chí vươn lên trong học tập và công tác
- Kết thúc vấn đề:
+ Nêu ý nghĩa vấn đề đặt ra
+ Bài học đối với bản thân
b, Bước thứ hai
- Trình bày luận điểm trong dàn ý
c, Bước thứ ba
Diễn đạt các ý thành đoạn văn nghị luận trình bày trước lớp
- Hiểu thế nào là văn nghị luận
- Hiểu vai trò của luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn nghị luận.
- Nắm được bố cục, phương pháp lập luận, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn nghị luận giải thích và chứng minh.
- Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận.
- Biết viếtbài văn giải thích, chứng minh một vấn đề xã hội, văn học đơn giản, gần gũi.
1.Đặc điểm của văn nghị luận? Bố cục và phương
pháp lâp luận trong văn nghị luận?
2. Đặc điểm của lập luận chứng minh? Các bước làm bài văn lập luận chứng
minh và bố cục?
Câu 3: Nêu giá trị nội dung của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4-5 câu) với chủ đề tự chọn, trong đó
có sử dụng câu đặc biệt
…………………./´¯/)
………………..,/¯../
………………./…./
…………./´¯/’…’/´¯¯`·¸
………./’/…/…./……./¨¯\
……..(‘(…´…´…. ¯~/’…’)
………\……………..’…../
……….”…\………. _.·´
…………\…………..(
…………..\………….\…
1. · Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận. Trong một bài văn có thể có luận điểm chính và các luận điểm phụ.
· Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.
· Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.
· Lập luận là cách nêu luận cứ để dần đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.
2.
* Trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin.
* Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.
* Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.
* Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện bốn bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa.
* Dàn bài:
- Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh.
- Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn phần Mở bài.
* Giữa các phẩn và các đoạn văn cần có phương tiện liên kết.
3.
Nội dung
- Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ.
Nghệ thuật
- Luận điểm rõ ràng, rành mạch.
- Dẫn chứng toàn diện, phong phú, xác thực; kết hợp dẫn chứng với giải thích, bình luận.
1. Khái niệm:
Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.
2. Đặc điểm của văn nghị luận:
- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Một bài văn thường có các luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận.
- Luận cứ: là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luân điểm là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó.
Luận cứ trả lời các câu hỏi: Vì sao phải nêu luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không?
By Wiki :v