Đố tìm được một phân thức của một biến x mà giá trị của nó được xác định với mọi giá trị của x khác các ứớc của 2
Đố. Đố em tìm được phân thức (của một biến x) mà giá trị của nó được xác định với mọi giá trị của x khác các ước của 2.
Các ước của 2 là ±1, ±2.
Vậy phân thức cần tìm phải xác định với mọi x ≠ ±1; ±2.
Ta có thể chọn:
Có rất nhiều đáp án khác.
Đố :
Đố em tìm được một phân thức (của một biến x) mà giá trị của nó được xác định với mọi giá trị của x khác các ước của 2 ?
Các ước của 2 là: 1;−1;2;−2. Do đó, mẫu của phân thức cần tìm là:
(x+1)(x−1)(x+2)(x−2)≠0
Vậy có thể chọn phân thức
Đố các bạn tìm được một phân thức(của một biến x)mà giá trị của nó được xác định với mọi giá trị cua x khác các ước của 2.
Vắt óc ra suy nghĩ đi nha các bạn :)
Tìm một phân thức (của một biến x) mà giá trị của nó tìm được xác định với mọi giá trị của x khác các ước của 2
trả lời chỉ để lấy tích thời mọi người tích giùm hihi
a) Tìm một phân thức (một biến) mà giá trị của nó được xác định với mọi giá trị của biến khác các số nguyên lẻ lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10
b) Tìm một phân thức (một biến) mà giá trị của nó được xác định với mọi giá trị của biến khác \(\pm\sqrt{2}\)
tìm 1 phân thức của 1 biến x mà giá trị của nó được xác định với mọi giá trị của x khác ước của 2
Tìm một phân thức (một biến) mà giá trị của nó xác định với mọi giá trị của biến khác ± 2
Phân thức một biến màgiá trị của nó được xác định với mọi giá trị của biến khác ± 2 => x ≠ 2 và x ≠ - 2
Suy ra: x - 2 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0 ta chọn phân thức:
(với a là một hằng số)
Tìm một phân thức (một biến) mà giá trị của nó xác định với mọi giá trị của biến khác các số nguyên lẻ lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10.
+) Tập hợp các số nguyên lẻ lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10 là: { 7; 9}.
+) Do đó, phân thức cần tìm xác định với x ≠ 7; x ≠ 9 . Suy ra: x – 7 ≠ 0 và x – 9 ≠ 0
Ta chọn phân thức là
Đố em tìm được phân thức (của một biến x) mà giá trị của nó được xác định với mọi giá trị của x khác các ước của 2.
boss vô
Các ước của 22 là: 1;−1;2;−21;−1;2;−2. Do đó, có thể chọn mẫu của phân thức cần tìm là:
(x+1)(x−1)(x+2)(x−2)
(vì (x+1)(x−1)(x+2)(x−2)≠0⇒x≠±1,±2)
Vậy có thể chọn phân thức 1 /( x + 1 ) ( x − 1 )( x + 2 )( x − 2 ) hoặc 2x − 3 /( x2 − 1 )( x2 −4),... (có nhiều đáp án khác nhau).