Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Uyên
Xem chi tiết
Quý Lương
26 tháng 11 2018 lúc 15:29

Ta có: 30 < ab + ba + ac < 289 (Ở đây mình không cần biết là các số có chữ số nào khác nhau hay không, mình chỉ cần lấy 10 x số số hạng và 99 x số số hạng là mình sẽ giới hạn được đáp án)

Do 30 < ab + ba + ac < 289 và tổng là các số nguyên tố nên ta có các tổng sau: 36; 49; 64; 81; 100; 121; 144; 169; 196; 289.

Ta xét tổng thì ta lại có: 10a + b + 10b + c + 10c + a = 11a + 11b + 11c = 11(a + b + c)
Suy ra tổng chia hết cho 11 => Tổng của chúng chỉ còn là 121

Bây giờ ta có ab + ba + ac = 121; a + b + c = 11 và các số ab, bc, ca là các số nguyên tố 

Vậy có các kết quả đúng là 13 + 37 + 71 = 121 với a = 1; b = 3; c = 7

                                        và 17 + 73 + 31 = 121 với a = 1; b = 7; c = 3

                                        và các đáp án đảo ngược khác như a = 3; b = 1; c = 7 ;...

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Phong
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
14 tháng 5 2019 lúc 22:11

tham khảo 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/99013676631.html

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Phong
14 tháng 5 2019 lúc 22:16

Đng link bị lỗi à ???

Bình luận (0)
Huỳnh Hướng Ân
Xem chi tiết
lương thị hằng
29 tháng 6 2016 lúc 0:15

Do ab va ba đều là các số nguyên tố nên a, b đều là các số lẻ

a,b là một số chẵn

Ta có ab, bà =10a+b-10b-a=(a-b) là một số chính phương nên ab phải là một số chính phương . a, b từ 1 đến 9 nên a, b là số chính phương <9 và là số chẵn nên a,b =4. mà a,b đều số lẻ nên chỉ có thể là (a,b)=(9,5);(7,3);(5,1). Thử lại thì chỉ có số 37 là thỏa mãn nhất

Bình luận (0)
Huỳnh Hướng Ân
29 tháng 6 2016 lúc 20:46

ab‐ba=10a+b‐10b‐a=9a‐9b=9﴾a‐b﴿ là số chính phương

=>a‐b là số chính phương

=>a‐b=1;4 xét a‐b=1

=>ba=23

=>ab=32 a‐b=4

=>ba=37

=>ab=73

vậy ab=32;73

 k cho mk mình k lại cho nha :D 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Lợi
Xem chi tiết
Tamako cute
27 tháng 6 2016 lúc 16:54

cách 1

1b. do ab và ba đều là các số nguyên tố nên a,b đều là các số lẻ. 
=> a-b là 1 số chẵn. 
ta có ab-ba =10a+b-10b-a=9(a-b) là 1 số chính phương nên a-b phải là 1 số chính phương. a, b từ 1 dến 9 nên a-b là số chính phương < 9 và là số chẵn nên a-b=4. mà a, b đều lẻ nên chỉ có thể là 
(a, b)= (9,5); (7,3); (5;1). thủ lại chỉ thì chỉ có số 37 là thỏa mãn.

cách 2

 ta có ab - ba là số chinh phuong => a>b 
ta có ab - ba = 10a + b - (10b + a) = 10a - 10b + b - a 
= 10( a - b) - ( a-b) = 9(a-b) 
do 9 là số chinh phuong, => a-b cũng là số chinh phuong 
mà a, b là so nguyen to, => a,b thuoc tap hop (2,3,5,7,9) 
de thấy a= 7, b =3 hoac a=9, b= 5 

bn chọn cách nào thì chọn nhưng nhớ k cho mk nha!

Bình luận (0)
Dũng Senpai
27 tháng 6 2016 lúc 16:54

Theo anh lời giải như thế này:

Xét ab-ba:

ab-ba=10a+b-10b-a

         =9a-9b

         =9.(a-b)

Do 9=3^2(số chình phương) nên a-b phải bằng 1 hoặc 9 để hiệu là số chình phương,theo điều kiện thì a và b lớn hơn 0,bé hơn 10 nên a-b bằng 1,tức là chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị 1 đơn vị.

Vậy các số có dạng ab thỏa mãn điều kiện đề bài là:

{21;32;43;54;65;76;87;98}

Chúc em học tốt^^

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Lợi
27 tháng 6 2016 lúc 17:09

anh ơi anh sai r

đáng lẽ vì 9 là SCP => a-b là SCP mà a,b là các chữ số, a,b>0

=> a-b=1 hoặc a-b=4

với a-b=1 mà ab và ba là các SNT =. ko có trường hợp nào loại

=> a-b=4 => ab=73,ba=37

nhưng dù sao cũng cảm ơn anh :D

Bình luận (0)
Trà My Phạm
Xem chi tiết
Trang hello
Xem chi tiết
Hhuhv
Xem chi tiết
Vũ Khôi Nguyên
9 tháng 4 2021 lúc 22:23

Đặt ab|a−b|ab|a−b| =c

⇒ab=c|a-b|

c là số nguyên tố⇒⎡⎣a⋮cb⋮c[a⋮cb⋮c 

c là số nguyên tố⇒c∈{2,3,5,7}

 TH1:c=2

⇒ab=2|a-b|

+)a>b⇒b=b=2aa+22aa+2=2-4a+24a+2 ∈N

⇒a=2

⇒b=1

+)a<b⇒a=a=2bb+22bb+2=2-4b+24b+2 ∈N

⇒b=2

⇒a=1

CMT²⇒......

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê phương chi(team báo c...
9 tháng 4 2021 lúc 22:32

CẬU CHÉP Ở ĐAU THẾ VGH

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Siêu Quậy Quỳnh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
5 tháng 2 2018 lúc 9:39

Theo đề bài thì ta có:

\(\frac{ab}{|a-b|}=p\) (với p là số nguyên tố)

Xét \(a>b\)

\(\Rightarrow\frac{ab}{a-b}=p\)

\(\Leftrightarrow ab-pa+pb-p^2=-p^2\)

\(\Leftrightarrow\left(p+a\right)\left(p-b\right)=p^2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p+a=p\\p-b=p\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}a+p=p^2\\p-b=1\end{cases}}\)

(Vì a, b, p là các số nguyên dương)

Tương tự cho trường hợp \(a< b\)

Làm nốt nhé

Bình luận (0)
hoang nhat huy
7 tháng 2 2018 lúc 14:41

cau tra loi dung roi

Bình luận (0)
Phạm Văn Tuấn
6 tháng 2 2020 lúc 16:26

Không mất tính tổng quát ta giả sử a > b, đặt a = b + t (0 < t < 10), ta có:

Suy ra t thuộc ước của b2, hay t = {1; b; b2}

Nếu t = 1 thì b2 + b = b(b+1) là số nguyên tố, hay b = 1 => a = 2

Nếu t = b thì b + b = 2b là số nguyên tố, hay b = 1 => a = 2

Nếu t = b2 thì b + 1 là số nguyên tố, hay b = 1, 2, 4, 6 => a = 2, 6, 20, 42

Vậy các số có hai chữ số là 12, 21, 26, 62

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa